Mã tài liệu: 267727
Số trang: 73
Định dạng: zip
Dung lượng file: 621 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ ngày nay, nền kinh tế thế giới đang chuyển mình từng bước đi lên mạnh mẽ. Sự biến chuyển của nền kinh tế gắn liền với sự thay đổi mạnh mẽ của từng quốc gia trong từng khu vực trên thế giới. Song cùng với sự thay đổi đó, bước vào những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã phát triển mạnh. Nền kinh tế Việt Nam có sự biến chuyển mạnh mẽ, bước chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường đã làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế mở đặt ra nhiều yêu cầu mới. Trước sự đòi hỏi của nền kinh tế, hoạt động kiểm toán đã được công nhận ở Việt Nam với sự ra đời của các tổ chức độc lập về kế toán kiểm toán nhằm giúp cá nhân, tổ chức nắm rõ kiến thức, tăng cường hiểu biết về tài chính, kế toán trong bối cảnh mới. Sự ra đời của các công ty kiểm toán độc lập quốc tế và nội địa ở Việt Nam đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn cho những người quan tâm đến các số liệu tài chính ở Việt Nam. Kiểm toán đaa trở thành một hoạt động chuyên sâu, một khoa học chuyên ngành. Theo ier - Khan - Sere: Kiểm toán có ý nghĩa lớn trên nhiều mặt: đó là “Quan toà công minh của quá khứ”, là “Người dẫn dắt cho hiện tại” và “ Người cố vấn sáng suốt cho tương lai”.
Báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung trên mọi khía cạnh của quá trình kinh doanh. Một tập hợp các thông tin có được từ việc xử lý các giao dịch cuối cùng sẽ được phản ánh thành các bộ phận, các khoản mục trên báo cáo tài chính. Vì vậy, để đạt được mục đích kiểm toán toàn diện báo cáo tài chính kiểm toán viên cần phải xem xét kiểm tra riêng biệt các bộ phận của chúng.
Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toánTSCĐ cung như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. Hơn nữa khoản mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thường chiếm một tỷ trọng lớn nên sai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp. Do đó kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ đóng một vai trò quan trọng trong kểm toán Báo cáo tài chính. Nhân thức được điều này nên trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC) em đã lựa chọn đề tài:
“Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện”
Nội dung của chuyên đề bao gồm các phần sau:
Chương I: Lý luận chung về Kiểm toán Tài sản cố định trong Kiểm toán Báo cáo tài chính
CHƯƠNG II: THựC TRạNG KIểM TOáN KHOảN MụC Tài SảN Cố ĐịNH TRONG KIểM TOáN BáO CáO Tài CHíNH DO CôNG TY KIểM TOáN Và TƯ VấN Tài CHíNH QUốC Tế (ifc) THựC HIệN
Chương III: Một số nhận xét, đánh giá về quy trình Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong Kiểm toán BCTC do IFC thực hiện
mục lục
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về Kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính 3
I . Tổng quan về Kiểm toán Báo cáo tài chính 3
1. Khái niệm về Kiểm toán Báo cáo tài chính 3
2. Đối tượng Kiểm toán Báo cáo tài chính và các cách tiếp cận 3
2.1. Đối tượng của Kiểm toán Báo cáo tài chính 3
2.2 Các cách tiếp cận Kiểm toán 4
3. Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định (TSCĐ) trong Kiểm toán Báo cáo tài chính 4
3.1. Khái niệm TSCĐ: 4
3.2. Đặc điểm của tài sản cố định 6
3.3. Công tác quản lý Tài sản cố định 7
3.3.1. Quản lý về mặt hiện vật: bao gồm cả quản lý về số lượng và chất lượng của TSCĐ 7
3.3.2. Quản lý về mặt giá trị: là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đầu tư, mua sắm, điều chuyển và giá trị hao mòn 7
3.4. Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định. 12
3.4.1. Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán 12
3.4.2. Hệ thống tài khoản kế toán 13
3.4.3.Hạch toán Tài sản cố định và khấu hao Tài sản cố định 13
3.4.4. Phân loại Tài sản cố định 13
3.5.2. Nhiệm vụ Kiểm toán khoản mục TSCĐ 15
II. Nội dung và trình tự Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định 16
1. Lập kế hoạch Kiểm toán 16
1.1. Lập kế hoạch tổng quát 16
1.1.1. Thu thập thông tin về khách hàng 16
1.1.2. Thực hiện thủ tục phân tích 17
1.2. Xác định mục tiêu Kiểm toán đối với Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định 20
1.3. Đánh giá trọng yếu và rủi ro 21
1.3.1. Đánh giá trọng yếu 21
1.3.2. Đánh giá rủi ro 22
1.3.Thiết kế chương trình Kiểm toán 23
2. Thực hiện Kiểm toán 24
2.1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 24
2.2. Thực hiện thủ tục phân tích 25
2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết 26
2.3.1. Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ 26
2.3.2. Kiểm tra các nghiệp vụ giảm Tài sản cố định 28
2.3.3. Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản TSCĐ 29
2.3.4. Xem xét các hợp đồng cho thuê TSCĐ, kiểm tra doanh thu cho thuê 29
2.3.5. Kiểm tra các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu 29
2.3.6. Kiểm toán chi phí khấu hao 30
3. Kết thúc Kiểm toán 32
3.1. Xem xét các sự kiện sau ngày khoá sổ 32
3.2. Đánh giá kết quả 32
3.3. Công bố Báo cáo Kiểm toán 33
CHƯƠNG II: thực trạng kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện
I. tổng quan về Công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế 35
1.Tư cách pháp nhân của Công ty 35
2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 35
3. Các sản phẩm dịch vụ của Công ty 37
3.1. Kiểm toán 37
3.2. Kế toán 37
3.3. Tư vấn thuế 38
3.4. Tài chính doanh nghiệp 38
3.4.Các giải pháp quản lý 39
4.Chiến lược phát triển của Công ty trong tương lai 39
5. Các khách hàng chủ yếu của Công ty 39
6. Kết quả hoạt động của Công ty qua các năm 41
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 42
1 . Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 42
2 . Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 45
III. Thực trạng công tác kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính (IFC) thực hiện 46
1.Lập kế hoạch Kiểm toán 46
1.1.Tiếp cận khách hàng 46
1.2. Lập kế hoạch Kiểm toán chiến lược 47
1.2.1. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng 47
1.2.2. Tìm hiểu sơ bộ về HTKSNB và HTKT 48
1.2.3. Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ 49
1.2.4. Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng 54
1.2.5. Xác định các mục tiêu Kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp cận Kiểm toán 55
1.2.6. Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện 55
1.3. Lập kế hoạch Kiểm toán tổng thể và chương trình Kiểm toán 56
1.3.1. Mục tiêu Kiểm toán và phân tích sơ bộ về phần hành TSCĐ 56
1.3.2. Đánh giá trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục TSCĐ 57
1.3.3. Đánh giá HTKSNB 58
1.3.4. Chương trình Kiểm toán TSCĐ 60
2. Thực hiện Kiểm toán khoản mục TSCĐ 66
2.1. Kiểm tra hệ thống đối với khoản mục TSCĐ 66
2.2. Thực hiện thủ tục phân tích 69
2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết 70
3. Kết thúc công việc Kiểm toán 75
3.1. Soát xét giấy tờ làm việc của KTV 75
3.2. Soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC 76
3.3. Lập Báo cáo Kiểm toán 76
3.4. Họp và đánh giá sau Kiểm toán 77
III. Tổng kết quy trình Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong Kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế thực hiện 77
Chương III: Một số nhận xét, đánh giá về quy trình Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong Kiểm toán BCTC do IFC thực hiện 80
I. Nhận xét chung về công tác Kiểm toán tại Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) 80
II. Những khó khăn thách thức đối với Công ty 81
III. Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tếthực hiện 82
1. Sự linh hoạt, sáng tạo của Kiểm toán viên trong việc lựa chọn các thủ tục Kiểm toán thích hợp với từng khoản mục trong từng doanh nghiệp cụ thể đã tạo hiệu quả cao trong công việc 82
2. Việc năm bắt và vận dụng các chuẩn mực kế toán và Kiểm toán trong quá trình thực hiện Kiểm toán 83
3. Thực hiện việc soát xét chặt chẽ trong quá trình Kiểm toán giúp đưa ra Báo cáo Kiểm toán có độ tin cậy cao 83
kết luận 84
Hệ thống tài liệu tham khảo 85
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 225
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16