Mã tài liệu: 265182
Số trang: 67
Định dạng: zip
Dung lượng file: 631 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP NÓI RIÊNG
1.1 Bản chất và vai trũ của tiền lương và lao động:
1.1.1 Khỏi niệm, bản chất, ý nghĩa của tiền lương:
Để tiến hành hoạt động sản xuất, chúng ta cần phải có 3 yếu tố cơ bản sau:
Tư liệu lao động Đối tượng lao động Và sức lao động
Trong đó lao động là yếu tố có tính chất quyết định. Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để thoả món nhu cầu của xó hội. Trong một chế độ xó hội, việc sỏng tạo ra của cải vật chất khụng thể tỏch rời khỏi lao động, lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xó hội. Xó hội càng phát triển, tính quyết định của lao động con người đối với quá trỡnh tạo ra của cải vật chất cho xó hội càng biểu hiện rừ rệt. Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá .
Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trỡnh tỏi sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghió là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xó hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mỡnh trong quỏ trỡnh sản xuất nhằm tỏi sản xuất sức lao động.
Mặt khác, tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. Tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác định là một bộ phận của thu nhập - kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Tiền lương là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo chức năng nghiệp vụ quy định, là giá cả sức lao động. Nó được hỡnh thành trờn cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động. Cả hai chủ thể đó đều chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó quy luật cung cầu và quy luật giá trị giữ vai trũ chủ đạo. Trong việc trả lương cho người lao động trong lao động sản xuất thỡ Nhà nước cũng tham gia một cách gián tiếp bằng cách tạo ra một môi trường thuận lợi cho cả hai chủ thể. Mỗi chế độ chính trị và các mức lương cụ thể đều do Nhà nước thống nhất ban hành để đảm bảo cho người lao động có nguồn thu nhập tối thiểu để họ thoả món nhu cầu chung như: ăn, ở, sinh hoạt, đi lại ở mức cần thiết..
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 187
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 181
⬇ Lượt tải: 12
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16