Mã tài liệu: 133732
Số trang: 72
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 412 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản suất với tiêu dùng. Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hay giữa thương nhân với các bên có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hay thực hiện chính sách kinh tế xã hội.
Thương nhân có thể là cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hay các hộ gia đình, tổ hợp tác hoặc các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo quyết định của pháp luật ( được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh). Kinh doanh thương mại có một số đặc điểm chủ yếu sau:
* Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại là lưu chuyển hàng hoá. Lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động thuộc các quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá.
* Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm các loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất cụ thể hay không có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán.
* Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá: Lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại có thể theo một trong hai phương thức là bán buôn và bán lẻ.
- Bán buôn hàng hoá: Là bán cho người kinh doanh trung gian chứ không bán thẳng cho người tiêu dùng.
- Bán lẻ hàng hoá: Là việc bán thẳng cho người tiêu dùng trực tiếp, từng cái từng ít một.
* Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có thể theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới, công ty xúc tiến thương mại.
* Đặc điểm về sự vận động của hàng hoá: Sự vận động của hàng hoá trong kinh doanh thương mại cũng không giống nhau, tuỳ thuộc vào nguồn hàng, nghành hàng, do đó chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hoá cũng khác nhau giữa các loại hàng hoá.
Kết cấu đề tài:
Phần thứ nhất.Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiêu thụ
Phần thứ hai.Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH Phú Thái
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 151
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16