Mã tài liệu: 591
Số trang: 37
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
. Tính cấp thiết của đề tài.
Qua nhiều năm đổi mới, dưới sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, nền kinh tế của nước ta có sự chuyển biến rõ rệt. Các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi lĩnh vực thành phần kinh tế cùng cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật đã tìm được vị trí xứng đáng trên thị trường trong nước và ngoài nước.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nói riêng đã và đang có những bước phát triển cả về quy mô và loại hình kinh doanh với nhiều hình thức đa dạng, loại hình hoạt động phong phú thay đổi linh hoạt. Các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng tạo nên một nền kinh tế thị trường năng động ổn định và phát triển mạnh mẽ.
Một nền kinh tế càng phát triển thì các doanh nghiệp đều có cơ hội phát triển như nhau, nhưng đồng thời đòi hỏi mỗi danh nghiệp phải tự hoàn thiện mình về mọi mặt để bắt kịp với sự phát triển của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề mà các doanh nghiệp luôn băn khoăn lo lắng là “hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không? Doanh thu có trang trải được toàn bộ chi phí bỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?”. Thật vậy, xét về mặt tổng thể các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không những chịu tác động của quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận có nghĩa là giá trị của sản phẩm được thực hiện, lúc này doanh nghiệp sẽ thu về về về được một khoản tiền gọi là doanh thu. Nếu doanh thu đạt được có thể bù đắp toàn bộ chi phí bất biến và chi phí khả biến bỏ ra thì phần còn lại sau khi bù đắp được gọi là lợi nhuận. Bất cứ doanh nghiệp nào khi kinh doanh cũng mong muốn lợi nhuận đạt được là tối đa. Lợi nhuận là biểu hiện của kết quả kinh doanh. Trong một doanh nghiệp, để đo lường quản lý mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc thì việc phân tích các chi tiêu kết quả kinh doanh là việc làm hết sức cần thiết. Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng , tổng hợp phản ánh đích thực tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin phục vụ cho mục đích quản lý doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu này ban lãnh đạo đã đánh giá và theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh để từ đó đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm đạt được kết quả kinh doanh cao trong doanh nghiệp. Có thể nói kết quả kinh doanh có ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng, là nhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Việc phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh cho phép đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua thời gian và cung cấp thông tin quan trọng để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 183
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 149
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16