Mã tài liệu: 120321
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file: 496 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, đất nước ta đang chuyển mình trong công cuộc đổi mới, nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều này tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp đồng thời cũng đặt các doanh nghiệp trước những thách thức to lớn. Các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải định hướng phát triển, cạnh tranh trong điều kiện, hoàn cảnh mới. Do đó, để thích nghi với môi trường và không ngừng phát triển, các doanh nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi của thị trường mà một trong những điều kiện quan trọng đó là hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đạt lợi nhuận cao. Trong cơ chế thị trường, lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế, là mục tiêu hàng đầu, là đích cuối cùng mà tất cả các doanh nghiệp đều vươn tới, là yếu tố cơ bản quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Lợi nhuận không chỉ là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp có thể thực hiện tái sản xuất mở rộng hoặc đầu tư theo chiều sâu cho hoạt động kinh doanh mà còn là nguồn tài chính để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nuớc và cải thiện, nâng cao đời sống cho người lao động. Mặt khác, mức lợi nhuận cao thể hiện tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp khẳng định được vị thế, uy tín của mình trên thương trường. Bởi vì doanh nghiệp có lợi nhuận cao chứng tỏ doanh nghiệp biết khai thác và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực của mình, các chính sách, chiến lược kinh doanh là đúng đắn, doanh nghiệp đang đi đúng hướng. Nhờ vậy doanh nghiệp càng củng cố được lòng tin của khách hàng, nhà cung cấp, người lao động, có thể huy động vốn một cách dễ dàng từ các tổ chức tín dụng, các đối tượng khác bên ngoài doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp càng có cơ hội để phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề tối đa hóa lợi nhuận luôn là một bài toán nan giải mà mọi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế đều cố gắng tìm lời giải đáp. Vì vậy việc phân tích lợi nhuận để thấy được những kết quả, thành tích đã đạt được và những mâu thuẫn còn tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh, phân tích những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan để tìm ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết với các doanh nghiệp.
Kết cấu luận văn
Luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về lợi nhuận và phân tích lợi nhuận.
Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về lợi nhuận và phân tích lợi nhuận.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng lợi nhuận tại Công ty vận tải biển Đông.
Chương 4: Các kết luận và đề xuất nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty vận tải biển Đông.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 186
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 162
⬇ Lượt tải: 10
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 812
⬇ Lượt tải: 20