Mã tài liệu: 148754
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục cần phải có vốn nhằm phục vụ cho đầu tư ban đầu và bổ sung để đáp ứng nhu cầu của quá trình sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Trong thực tế hiện nay ở nhiều doanh nghiệp. Việc sản xuất vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng còn phải gặp nhiều vấn đề bức xúc cần giải quyết. Tuy nhiên, để quản lý và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, cần phải kết hợp một cách đồng bộ các giải pháp kinh tế, kỹ thuật, công nghệ... Bên cạnh đó cũng cần có hành lang pháp lý nhất định của Nhà nước để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong cơ chế quản lý tài chính. Trong vấn đề huy động, sử dụng và bảo toàn vốn lưu động các doanh nghiệp cần phải có sự phân tích, đánh giá thường xuyên để kịp thời rút kinh nghiệm nhằm sử dụng vốn lưu động có hiệu quả nhất.
Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay, vấn đề hiệu quả kinh tế luôn là mối quan tâm chung của mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả mới có khả năng tồn tại được, trên cơ sở đó mới có vốn để đầu tư công nghệ mở rộng sản xuất nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Xí nghiệp Kim Hà Nội cũng có những tăng trưởng đáng kể. Tuy nhiên, sản xuất Kim hiện nay đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại nhập về giá cả và chất lượng sản phẩm, vì vậy vấn đề đặt ra cho các xí nghiệp là phải làm thế nào để có thể cạnh tranh, đứng vững trên thị trường. Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh không thể thiếu được trong quá trình sản xuất của tất cả các doanh nghiệp trong đó có xí nghiệp Kim nói riêng. Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục từ việc nghiên cứu thị trường, mua sắm các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cho đến khâu tiêu thụ. Nó chính là vốn luân chuyển cho xí nghiệp sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị sản xuất và lao động.
Kết cấu của đề tài :
Phần thứ nhất:Mở đầu
Phần thứ hai:Tổng quan tài liệu
Phần thứ ba:địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Phần thứ tư:Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần thứ năm:kết luận và Kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16