Mã tài liệu: 226634
Số trang: 69
Định dạng: docx
Dung lượng file: 244 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử phát triển xã hội loài người từ trước đến nay đã trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau, phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ xã hội. Sự phát triển từ thấp đến cao qua các thời kỳ lịch sử khác nhau quyết định sự thay thế quan hệ sản xuất bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn đã đưa xã hội loài người phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất được thể hiện ở chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất và hình thức phân phối sản phẩm thích ứng với quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt của kinh tế thị trường hiện nay, để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có các biện pháp quản lý phù hợp với sự biến đổi của thị trường cũng như tình hình thực tế của doanh nghiệp mình. Việc đảm bảo lợi ích cá nhân của người lao động là một động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích người lao động đem hết khả năng của mình lỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất. Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêu trên là hình thức trả lương cho người lao động. Tiền lương thực sự phát huy được tác dụng của nó khi các hình thức tiền lương được áp dụng hợp lý nhất, sát với tình hình thực tế của các đơn vị sản xuất kinh doanh, đúng với sự cống hiến của người lao động, công bằng và hợp lý giữa những người lao động trong doanh nghiệp. Có như vậy tiền lương mới thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế kích thích sản xuất phát triển. Việc trả lương theo lao động là tất yếu khách quan. Nhưng lựa chọn hình thức trả lương nào cho phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất của từng ngành, từng doanh nghiệp. Để thúc đẩy sản xuất, làm cho người lao động luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp. Để góp phần tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động.
Qua quá trình thực tế tại Công ty may Thăng Long với kiến thức đã học tại trường, em xin trình bầy một số vấn đề về việc trả lương cho người lao động trong Công ty may Thăng Long cùng một số ý kiến đóng góp. Nếu có những gì sai sót, em rất mong sự cảm thông và mong được sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy, cô và những người đã giúp em hoàn thành bài luận văn này.
Kết cấu của luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Vài nét lý luận tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương II: Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty may Thăng Long
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty may Thăng Long.
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần I: Vài nét về lý luận tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1.Khái niệm , bản chất tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1.1. Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1.2. vai trò của tiền lương 4
2. Phương pháp luận hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 5
2.1 các hình thức tiền lương 6
2.2 quỹ tiền lương 11
2.3 quỹ bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn 12
3.Tổ chức hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3.1. Chứng từ và tài khoản kế toán 13
3.2. Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn 15
3.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương được thực hiện trên các tài khoản: TK334, TK 338, TK 335 và các tài khoản liên quan khác 16
Phần II : hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty may Thăng Long 20
1. Đặc điểm chung của Công ty 20
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 20
1.2. Tổ chức bộ máy kế toán 24
2. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty 26
2.1. Vấn đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty 26
2.2. Tổ chức kế toán tiền lương đối với cán bộ quản lý Công ty 28
f2.3. Tổ chức kế toán tiền lương đối với công nhân trực tiếp sản xuất 33
2.4. Tổ chức hạch toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại Công ty may Thăng Long 42
3. Đánh giá những mặt được và chưa được 52
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty 53
1. Nhận xét đánh giá chung toàn công ty 53
1.1. Nhận xét khái quát về công tác hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty 54
1.2. Về tình hình lao động 55
1.3. Về hình thức trả lương 55
2. Một số kiến nhị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương ở Công ty may Thăng Long 56
Ý kiến 1: Trích trước lương nghỉ phép theo kế hoạch 56
Ý kiến 2: Ứng dụng tin học vào công tác kế toán 57
Ý kiến 3: Tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động 57
Ý kiến 4: Thành lập quỹ trợ cấp thất nghiệp 59
Ý kiến 5: Thành lập quỹ xét thưởng 59
Kết luận: 61
Tài liệu tham khảo 63
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 129
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 195
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16