Mã tài liệu: 136792
Số trang: 41
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường trên toàn thế giới thì Kiểm toán nhà nước(KTNN) đóng một vai trò quan trọng thực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước và các quỹ công khác. Đóng vai trò là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất, KTNN là công cụ không thể thiếu của Quốc hội và Chính phủ trong điều hành nền kinh tế nói chung và quản lý nguồn tài sản quốc gia nói riêng. Tuỳ thuộc vào thể chế chính trị và sự phân chia quyền lực của mỗi nước mà KTNN có thể có các loại mô hình tổ chức khác nhau.
Tại Việt Nam, KTNN được thành lập theo Nghị định số 70/CP, ngày 11/7/1994, nhằm giúp Thủ Tướng Chính Phủ thực hiện các chức năng được giao. Theo quy định này, KTNN được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất theo hai cấp là KTNN trung ương và KTNN địa phương. Mới đây trong Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 ngày 14 tháng 6 năm 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Kiểm toán Nhà nước, KTNN Việt Nam trở thành một cơ quan thuộc Quốc hội, “là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”.
Trong quá trình hoạt động, Kiểm toán nhà nước Việt Nam đã có những thành công và đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước nói chung việc kiểm soát, quản lý sử dụng Ngân sách Nhà nước(NSNN) nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, trong tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nước vẫn còn những hạn chế nhất định. Để ngày càng phát triển và thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, cũng giống như bất cứ đơn vị nào khác, Kiểm toán nhà nước cần phải liên tục kiện toàn tổ chức, cải tiến hoạt động của mình để phù hợp với tình hình mới và đáp ứng được những yêu cầu mới.
Nhận thấy đây là một vấn đề cần đi sâu tìm hiểu nên em đã chọn đề án: "Mô hình tổ chức KTNN ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường"
Kết cấu đề tài:
Phần 1: Lý luận chung về Kiểm toán Nhà nước
Phần 2: Tổ chức bộ máy và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam
Phần 3: Một số nhận xét và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 160
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 1064
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1110
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16