Mã tài liệu: 225230
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 111 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
LỜINÓIĐẦU
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liềnvới sự gia tăng đồng loạt của giá cả và sựmờt giá của tiũn tệ. Lạm phát mỗi lần xuất hiện mang theo một sức mạnh tàn phátiềm ẩn làm rối loạn nền kinh tế, làm phức tạp xãhội, làm giảm mức sống của ngời dân vàcó thểở một mức nàođó thì lạm phát gâyrối loạnchính trị xãhội.Tại nhiều nước phát triển, lạm phát được coi là vấn đề kinh tế xãhội rất nghiêm trọng. Khi một nền kinh tếcó lạm phát ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổđầu tư, các nguồn vốn trong nước sẽ chảy ra nước ngoài. Ngoài ra, lạm phát sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kế hoạch dài hạn của quốc gia và cực điểm của nó tạo nên sự căng thẳng về chính trị xã hội.
Lạm phát là một phạm trù kinh tế vĩ mô, là căn bệnh tiềm ẩn đối với nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường. Nó xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựng các dấu hiệu mất cân đối giữa cung - cầu về hàng hóa, mất cân đối cung - cầu tiền tệ Lạm phát là một vấn đề rất lớn, khó và phức tạp nên mỗi khi nó xuất hiện lại đòi hỏi nhiều tâm trí và sức lực của các nhà kinh tế và nhiều nhà khoa học, để nhằm tìm ra các phương pháp kiềm chế nóđể tránh hậu quả do nó gây ra.
Chính vì tầm quan trọng như vậy nên em chọn đề tài: “Lý luận về lạm phát tiền tệ, thực trạng lạm phát ở việt nam hiện nay và giải pháp khắc phục”để làm rõ phần nào bản chất của lạm phát vàđưa ra một số giải pháp. Với kiến thức còn hạn chế bài viết không tránh khỏi những sai sót nên mong được sự thông cảm của thầy cô và bạn đọc.
MỤCLỤC
Trang
Lời nói đầu
Chương1: Lý luận chung về lạm phát 2
1.Khái niệm về lạm phát 2
1.1Một số quan niệm về lạm phát 2
1.2.Đo lường 3
1.3.Phân loại 3
1.4.Nguyên nhân gây ra lạm phát 4
1.4.1.Lạm phát cầu kéo .4
1.4.2.Lạm phát chi phíđẩy 5
1.4.3.Lạm phát tiền tệ 5
1.5.ảnh hưởng và hậu quả của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế 5
1.5.1.ảnh hưởng của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế 5
1.5.2. Hậu quả của lạm phát 6
Chương 2: Thực trạng lạm phát tiền tệở Việt Nam 7
2.1. Tổng quan tình hình lạm phát Việt Nam qua các giai đoạn 7
2.1.1. Thời kìđổi mới( trước năm 1986) 7
2.1.2. Thời kì bắt đầu đổi mới (1986 - 1990) 8
2.1.3. Thời kì kinh tếđi vào ổn định (1991 - 1995) 8
2.1.4. Thời kì códấu hiệu trì trệ (1996 - 2000) 8
2.1.5. Thời kì nền kinh tế có bước phát triển mới (2001 - 2004) 9
2.1.6. Lạm phát từ năm 2004 đến hết năm 2006 9
2.1.7. Lạm phát từđầu năm 2007 đến đầu năm 2008 10
2.2. Nguyên nhân lạm phát 10
Chương 3:Chống lạm phát và giải pháp ở Việt Nam 12
3.1. Định hướng chiến lược chống lạm phát ở Việt Nam 12
3.2.Giải pháp ổn định lạm phát trong năm 2006 và các năm tiếp theo 15
3.2.1. Xây dựng cách tính lạm phát cơ bản, dự báo lạm phát 15
3.2.2. NHNN tăng cường phát triển các nghiệp vụ 16
3.2.3. Tăng cường quản lý và nâng cao dự trữ quốc tế, quốc gia 17
3.2.4. Sựphối hợp của cơ quan nhà nước 18
3.2.5. Chính sách thuế 18
3.2.6. Đối với Ngân sách Nhà nước 19
3.2.7. Các giải pháp trên lĩnh vực kinh tếđối ngoại 1
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 2058
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16