Mã tài liệu: 99688
Số trang: 43
Định dạng: docx
Dung lượng file: 214 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Do sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường thì cơ chế quản lý kinh tế phải luôn luôn đòi hỏi có sự đổi mới sao cho phù hợp và luôn gắn liền với những thay đổi của nền kinh tế. Sau khi Đảng và Nhà nước tiến hành công cuộc đổi mới từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh tế độc lập, đó chính là sự thay đổi cơ chế quản lý từ một nền kinh tế tập chung, chỉ huy sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Có thể nói công cuộc đổi mới đã tác động đến nhiều mặt của xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội … .Đây cũng là tiền đề của những kết quả khả quan bước đầu của công cuộc đổi mới, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, cơ cấu của nền sản xuất trong nước phát triển, sản xuất ngày càng mở rộng, cải tiến. Điều này chứng tỏ công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước lãnh đạo là hoàn toàn đúng đắn.
Cùng với việc tiến hành công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chế độ, chính sách kế toán nhằm thỏa mãn những yêu cầu của nền kinh tế toàn diện nhằm tạo ra sự ổn định môi trường kinh tế, hành lang pháp lý về tài chính. Các chế độ về chính sách kế toán, tài khoản kế toán, chứng từ kế toán …. ngày càng được hoàn thiện hơn. Như là chế độ 1141/CĐKT ngày 1/1/1995 được áp dụng rộng rãi trong tất cả các doanh nghiệp từ ngày 1/1/1996, và gần đây nhất là thông tư số 10TC/CĐKT ra ngày 20/3/1997 của BTC, điều đó đã thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước trong công tác kế toán. Bởi vì kế toán là một công cụ quản lý kinh tế quan trọng của nền tài chính nước ta.
Trong nền kinh tế thị trường, đối tượng sử dụng thông tin kế toán không chỉ bó hẹp trong phạm vi những người quản lý kinh doanh doanh nghiệp và những nhà quản lý Nhà nước với mục đích kiểm tra kiểm soát tình hình tài chính của doanh nghiệp …mà đối tượng sử dụng thông tin kế toán doanh nghiệp rộng rãi hơn gồm cả các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp: các nhà đầu tư, chủ nợ, ngân hàng, các đối tác kinh doanh …. Đó là cung cấp những thông tin cần thiết về chỉ tiêu kinh tế tài chính giúp cho các đối tượng kinh doanh có những thông tin chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp để có thể đưa ra những quyết định chính xác về cơ chế tài chính cho doanh nghiệp. Tuy nhiên mỗi đối tượng sử dụng các thông tin kế toán với mục đích khác nhau.
Xuất phát từ yêu cầu cần thiết đó em đã chọn và nghiên cứu chuyên đề : "Lập và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp".
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Chương I: Tổng quan về báo cáo tài chính
Chương II: Phương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính
Chương III: Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 17