Mã tài liệu: 133935
Số trang: 97
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - xã hội nước ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường.
Năm 2008. kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức lớn. GDP tăng 6.23 %, lạm phát tăng 22.97% thị trường tài chính tiền tệ có nhiều diễn biến phức tạp.Trên địa bàn Hà Nội, GDP Hà Nội năm 2008 tăng 10.58%; kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 35.5%; tổng số vốn FDI đạt 5 tỷ USD, tăng 2 lần so với năm 2007.
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt ngân hàng là ngành tăng trưởng nóng nhất. Ngành ngân hàng với vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế quốc dân, là huyết mạch của nền kinh tế đã có bước đi hiệu quả khẳng định vị thế của mình. Nền kinh tế của Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ sang kinh tế thị trường đáp ứng yêu cầu khi ra nhập WTO. Điều này tạo nên cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM với nhau.Tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả các ngân hàng tham gia thị trường tiền tệ.
Hoạt động tín dụng là hoạt động ngân hàng truyền thống và giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhưng hoạt động tín dụng lại chứa đựng rất nhiều rủi ro vì hoạt động tín dụng có mối quan hệ với các cá nhân, thành phần kinh tế khác trong toàn bộ nền kinh tế. Các cá nhân hay tổ chức hoạt động kinh doanh luôn chứa đựng rủi ro thậm chí là phá sản, cho nên khi đặt mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng - khách hàng thì rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng phải gánh chịu là hiển nhiên. Mà trong tình hình cạnh tranh ngày nay có rất nhiều ngân hàng chạy theo lợi nhuận mà bất chấp rủi ro.
Như vậy yêu cầu ngân hàng phải thiết lập một hệ thống kiểm soát chặt chẽ nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình cũng như rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung. Hệ thống KTNB ra đời và phát triển phải đáp ứng yêu cầu đó. Phải phát huy hết sức hiệu quả kiểm tra, giám sát nội bộ và tư vấn hoạt động cho ngân hàng.Từ đó nâng cao hiệu quả công tác hoạt động tín dụng cũng như quản lý điều hành trong hoạt động tín dụng.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng của NHTM
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Sở Giao Dịch III- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Sở Giao Dịch III
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 1023
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 1108
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 18