Mã tài liệu: 302228
Số trang: 118
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,594 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
[FONT=Times New Roman] MỞ ĐẦU
Sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng là dòng vận động muôn thủa của mọi phương thức sản xuất, của mọi xã hội, trong đó sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Khi nói đến sản xuất phải nói đến tiêu dùng, có cung phải có cầu và ngược lại. Tiêu dùng tạo ra mục đích và là động cơ thúc đẩy sản xuất phát triển. Trước đây “thị trường của người bán”. Người sản xuất bán những cái mình có nhưng sau chiến tranh thế giới lần thứ II, do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và các nhân tố khác, nền kinh tế hàng hoá có những bước phát triển với tốc độ cao làm cho cung đã vượt cầu, hàng hoá không còn khan hiếm mã xuất hiện tình trạng bão hoà. Vấn đề tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá dịch vụ trở lên khó khăn. Trên thị trường vị trí người bán và người mua đã thay đổi “Thị trường người bán”sang “Thị trường người mua “đã đặt ra những câu hỏi lớn cho các doanh nghiệp về tiêu thụ sản phẩm. Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả tiêu thụ tốt sẽ đảm bảo cân đối giữa sản xuất, tồn kho và tiêu thụ, đồng thời cũng nắm bắt được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, từ đó có biện pháp thích hợp nhất để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động tiêu thụ (bán hàng) sản phẩm là khâu cuối cùng kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh và cũng là khâu quyết định của doanh nghiệp. Thực hiện việc cung cấp sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhất là khi nền kinh tế đất nước đã và đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, cơ chế quản lý kinh tế tài chính có sự đổi mới sâu sắc đã tác động rất lớn tới các doanh nghiệp sản xuất. Hoạt động sản xuất trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế. Đứng trước hiện trạng như vậy, việc sản xuất ra thành phầm đã khó nhưng việc tiêu thụ nó còn khó khăn hơn nhiều. Có thể nói rằng: tiêu thụ hay không tiêu thụ sản phẩm quyết định đến sự tồn tại hay không tồn tại, sự phát triển hay phá sản của doanh nghiệp cho thấy tầm quan trọng của việc đầu tư vào tiêu thụ sản phẩm trong khi tại các doanh nghiệp tại việt nam vấn đề này chưa thực sự được chú trọng nhiều
Ý thức được điều đó, các doanh nghiêp đã không ngừng đầu tư chiều sâu, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm nhằm mục tiêu bán sản phẩm sao cho có lợi nhuận cao và chiếm thị phần. Bên cạnh đó, ở các doanh nghiệp này, công tác kế toán nói chung, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm được chú trọng đổi mới nhằm phát huy tác dụng trong cơ chế thị trường. Tuy vậy không phải không còn tồn tại những vấn đề cần tháo gỡ.
Xuất phát từ mặt lý luận và thực tiễn đặt ra cho công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sau khi đi sâu vào khảo sát nghiên cứu tình hình thực tế công tác này ở công ty chúng em chọn đề tài: "Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm "
Nội dung của đề tài gồm 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh
Chương II: Nội dung thực hiện thu thập số liệu và phân tích số liệu ở từng cơ sở
Chương III: Phân tích đối chiếu so sánh những kết quả thu được từ cơ sở thực tập của nhóm
Do còn hạn chế về thời gian thực tập và kiến thức chuyên môn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng em mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và của các cô, các chú tại công ty để chuyên đề được hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ DOANH THU TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
I- Vai trò, nhiệm vụ kế toán thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành phẩm
1.Vai trò kế toán thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành tiêu thụ thành phẩm
2.Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
2.1 Thành phẩm
2.2 Tiêu thụ thành phẩm
2.3 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
3. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
3.1 Một số khái niệm chủ yếu
3.2. Yêu cầu, tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
3.2.1. Yêu cầu của kế toán thành phẩm
3.2.2. Đánh giá thành phẩm
3.2.2.1. Đánh giá theo giá thực tế
3.2.2.2 Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán
III- Kế toán thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành phẩm
1. Kế toán chi tiết thành phẩm
1.1 Phương pháp ghi thẻ song song
1.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
1.3 Phương pháp ghi sổ số dư
2. Kế toán tổng hợp thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành phẩm
2.1. Kế toán thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành phẩm sử dụng các chứng từ
2.2 Kế toán thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành phẩm sử dụng các tài khoản
2.3 Các phương thức tiêu thụ trong kế toán tổng hợp thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành phẩm
3. Hạch toán tổng hợp thành phẩm
3.1 Phương pháp KKTX
3.2 Phương pháp KKĐK
4. Kế toán doanh thu tiêu thụ
5. Kế toán toán xác định kết quả tiêu thụ
5.1 Kế toán các nghiệp vụ về giảm doanh thu bán hàng
5.2 Hạch toán chi phí ngoài sản xuất
5.2.1 Chi phí bán hàng
5.2.1 Chi phí quản lý doanh nghiệp
5.3 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
6. Kế toán thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành phẩm sử dụng các loại sổ
CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC NGHIỆM THU THẬP SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU TẠI TỪNG CƠ SỞ
I. Cơ sở thực tập của nhóm
A. Công ty TNHH Thuỷ sản Phú An
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH thuỷ sản Phú An
2. Mô hình tổ chức quản lý của công ty và chức năng nhiệm vụ
2.1. Mô hình tổ chức quản lý
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
2.3 Tổ chức bộ máy kế công tác kế toán
2.4 Chức năng và nhiệm vụ
3. Chính sách kế toán tại công ty
3.1. Hình thức kế toán
3.2 Chứng từ và sổ sách kế toán được sử dụng tại công ty
3.3 Hình thức kế toán áp dụng
3.4 Các tài khoản sử dụng trong hệ thống sổ này
II. Thực trạng tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty TNHH thuỷ sản Phú An
1.Tình hình công tác quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm
1.1. Phân loại thành phẩm
1.2 Đánh giá thành phẩm
1.2.1 Đánh giá thành phẩm nhập kho
1.2.2 Đánh giá thành phẩm xuất kho
2. Thủ tục nhập, xuất kho và chứng từ kế toán
2.1. Đối với chứng từ nhập kho thành phẩm
2.2 Đối với chứng xuất kho thành phẩm
2.2.1 Số liệu thu được trong quá trình thực tập tại công ty
2.2.1 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức chứng từ ghi sổ
3 Kế toán chi tiết thành phẩm
3.1 Hạch toán chi tiết thành phẩm
3.2 Trình tự hạch toán
4. Kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
4.1 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty TNHH thuỷ sản Phú An
4.1.1 phương pháp tiêu thụ thành phẩm của công ty
4.2 Kế toán thành phẩm xuất tiêu thụ theo giá vốn
4.3 Kế toán doanh thu bán hàng
4.4 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
4.4.1 Chi phí bán hàng
4.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp
4.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
B. Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm Hà Nội
1. Lịch sử hình thành và qúa trình phát triển của công ty
2. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm
3. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm - Hà Nội
4. Đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm Hà Nội
4.1. Thị trường tiêu thụ của công ty
4.2 Kế toán bán hàng chủ yếu của công ty
II. Thực trạng công tác kế toán thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí May Gia Lâm - Hà Nội
1. Thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần Cơ khí may Gia Lâm - Hà Nội
2. Thực trạng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
2.1. Chính sách kế toán tại công ty
3. Kế toán xuất thành phẩm - Giá vốn hàng bán
3.1. Kế toán xuất thành phẩm tại công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm - Hà Nội
3.1.1. Hình thức xuất bán trực tiếp
3.1.2. Kế toán xuất điều động nội bộ công ty
3.1.2.1. Khi công ty xuất hàng cho Văn phòng công ty hoặc chi nhánh trong nội bộ công ty
3.1.2.2. Khi công ty xuất hàng trực tiếp cho khách hàng của công ty hoặc chi nhánh
3.1.2.3. Xuất hàng trực tiếp cho công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm - Hà Nội
3.1.3. Xuất khác
3.1.3.1. Xuất nội bộ
3.1.3.2. Xuất thiếu kiểm kê, xuất hao hụt
3.1.3.3. Xuất khác
4. Quy trình xuất thành phẩm của công ty
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH SO SÁNH ĐỐI CHIẾU NHỮNG KHOẢN THU ĐƯỢC TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP
I. Phân tích đối chiếu so sánh các kết quả của từng đơn vị
1. Những nhận xét chung về công tác kế toán thành phẩm ở đơn vị
2. So sánh sự giống và khác nhau giữa hai phân xưởng
2.1. Giống nhau
2.2. Khác nhau
3. Giải pháp chung của từng đơn vị
II. Đánh giá công tác kế toán thành phẩm tại đơn vị
Những ưu điểm
Những hạn chế
III. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và doanh thu tiêu thụ thành phẩm ở các đơn vị
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem