Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh Và Công nghệ Hà Nội
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC Kí HIỆU VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I 21
NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 21
SẢN XUẤT 21
1.1.TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 21
1.1.1.Khái niệm về chi phí sản xuất 21
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 21
1. 1. 2.1. Phân loaị dựa vào nội dung và tính chất kinh tế của chi phí. 21
1. 1.2.2. Phân loại dựa vào mục đích và công dụng của chi phí. 21
1. 1. 2.3.Phân loại dựa vào phương pháp tập hợp chi phí. 22
1.1.3. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 22
1.1.4. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 22
1.1.4.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu, vật liệu trực tiếp. 22
1.1.4.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CP nhân công trực tiếp. 22
1.1.4.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 23
* Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ CPSX chung (Sơ đồ 3, Phụ lục, trang 3) 23
1.1.4.4. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp 23
* Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán HTK theo KKTX thì kế toán sử dụng tài khoản: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” - TK 154 23
- Trình tự kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp theo phương pháp KKTX (Sơ đồ 4, Phụ lục, trang 4) 23
*Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo KKĐK thì kế toán sử dụng TK 631 “Giỏ thành sản xuất”. 23
- Trình tự kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp theo phương pháp KKĐK (Sơ đồ 5, Phụ lục, trang 5). 23
1.1.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 23
Sản phẩm dở dang (SPDD) là sản phẩm mà đến kỳ tính giá thành vẫn đang nằm trên dây truyền sản xuất để tiếp tục được chế biến. Như vậy, trong tổng số CPSX phát sinh trong kỳ, có một phần chi phí được phản ánh trong SPDD. Để xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm hoàn thành nhập kho, cần phải xác định được chi phí sản xuất tính cho SPDD. Để xác định chi phí của SPDD, kế toán có thể dựa trên chi phí sản xuất định mức hoặc dựa trên chi phí sản xuất thực tế. 23
1.1.5.1. Phương pháp đánh giá SPDD dựa trên chi phí sản xuất thực tế. 23
1.1.5.1.1. Phương pháp đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí NVL chính. 23
1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1-PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1ưPAGE1ờPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1ợPAGE1pPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1pPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ẩPAGE1mPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1NPAGE1VPAGE1LPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ựPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1ếPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1ỉPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1ớPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1ổPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1sPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1ểPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ẩPAGE1mPAGE1,PAGE1PAGE1kPAGE1ếPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ểPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ẩPAGE1mPAGE1PAGE1dPAGE1ởPAGE1PAGE1dPAGE1aPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1ốPAGE1iPAGE1PAGE1kPAGE1ỳPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ePAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1NPAGE1VPAGE1LPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ựPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 23
Công thức tính: 24
Giá trị SPDD cuối kỳ (NVLTT, NVL = chớnh) 24
Trị giá SPDD đầu kỳ + 24
Chi phí phát sinh trong kỳ 24
Số lượng 24
x SPDD 24
cuối kỳ 24
Số lượng Sản phẩm + 24
hoàn thành 24
Số lượng SPDD cuối kỳ 24
24
- Trường hợp sản phẩm sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục thì CPSX cuối kỳ của giai đoạn sau được đánh giá theo NTP của giai đoạn trước. 24
1.1.5.1.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng tương đương hoàn thành. 24
Theo phương pháp này, SPDD cuối kỳ phải chịu toàn bộ CPSX theo mức độ hoàn thành. Kế toán cần kiểm kê và xác định khối lượng SPDD và mức độ hoàn thành của sản phẩm, sau đó dựa vào mức độ hoàn thành để quy đổi SPDD thành sản phẩm tương đương hoàn thành để làm cơ sở xác định chi phí. 24
Số lượng SP hoàn thành tương đương = Số lượng SPDD x Tỷ lệ (%) hoàn thành 24
- Đối với chi phí bỏ một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất: Chi phí NVL trực tiếp thì tính cho SPDD và sản phẩm hoàn thành như nhau và công thức tình tương tự mục 1.1.5.1.1. 24
- Đối với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất; chi phí nhân công trực tiếp, CPSX chung thì tính theo mức độ hoàn thành. Công thức tính là: 24
Giá trị 24
SPDD (NCTT, 24
SXC) 24
= 24
Trị giá SPDD đầu kỳ (theo 24
khoản mục CPNCTT, SXC 24
+ Chi phí biến đổi 24
phát sinh trong kỳ 24
Số lượng SP 24
x hoàn thành 24
tương đương 24
Số lượng sản phẩm 24
hoàn thành 24
+ Số lượng SP hoàn 24
thành tương đương 24
1.1.5.2. Phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí định mức. 24
Đối với các doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức hợp lý và đã áp dụng việc tính giá thành theo phương pháp định mức, kế toán có thể dỏnh đánh giá SPDD theo chi phí định mức. 24
- Bước 1: Căn cứ vào sản lượng SPDD đã kiểm kê và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính CPSX. 25
- Bước 2: Tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm. 25
1.2. KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 25
1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm 25
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng, một đơn vị sản phẩm hoặc một công việc, lao vụ đã hoàn thành. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là hao phí lao động xã hội cần thiết, bao gồm cả lao động sống và lao động vật húa để tạo ra sản phẩm, dịch vụ. 25
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 25
1.2.2.1. Phân loại theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành: gồm 3 loại 25
- Giá thành sản phẩm định mức là giá thành được tính căn cứ vào các định mức kinh tế kĩ thuật hiện hành, ví dụ định mức về tiêu hao vật tư, về tiền lương, chi phí sản xuất chung…Giỏ thành định mức là thước đo để đánh giá quá trình và kết quả của việc quản lý, sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn để tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp và nú được xác định trước khi tiến hành sản xuất. 25
- Giá thành sản phẩm kế hoạch là giá được tính dựa vào CPSX kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Nú là mục tiêu để doanh nghiệp phấn đấu, là căn cứ để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp và cũng được tính trước khi doanh nghiệp tiến hành sản xuất. 25
- Giá thành sản phẩm thực tế là giá thành được tính căn cứ vào tổng số chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và đã được kế toán tập hợp và phân bổ bằng các phương pháp thích hợp. Giá thành thực tế chỉ được tính sau khi công việc, sản phẩm đã hoàn thành, được nghiệm thu, nhập kho. 25
1.2.2.2. Phân loại giá thành dựa vào nội dung của chi phí cấu thành và theo phạm vi tính toán của giá thành: gồm có 2 loại. 25
- Giá thành sản xuất của sản phẩm là giá thành được xác định dựa vào chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và CPSX chung để sản xuất và chế biến sản phẩm. Giá thành sản xuất chỉ liên quan đến sản phẩm sản xuất nhập kho. 25
1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1-PAGE1PAGE1GPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1ộPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1ựPAGE1aPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1ấPAGE1tPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1QPAGE1LPAGE1DPAGE1NPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1úPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ỉPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ẩPAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1.PAGE1PAGE1ĐPAGE1âPAGE1yPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1ơPAGE1PAGE1sPAGE1ởPAGE1PAGE1đPAGE1ểPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1ếPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1ảPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 25
1.2.3. Đối tượng tính giá thành. 26
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, dịch vụ đã hoàn thành, đã được kiểm nghiệm bàn giao hoặc nhập kho. Việc xác định đúng đối tượng tính giá thành là điều kiện rất quan trọng để đảm bảo cho việc tính giá thành được chính xác. 26
Để xác định đúng đối tượng tính giá thành, cần phải dựa vào các căn cứ sau: 26
- Đặc điểm tổ chức sản xuất (tập trung, phân tỏn…) 26
- Loại hình sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt lớn…) 26
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (giản đơn, phức tạp…) 26
- Đặc điểm sử dụng sản phẩm (bán ngay chi tiết sản phẩm, nửa thành phẩm). 26
- Dựa vào yêu cầu của quản lý, trình độ của cán bộ kế toán và tình hình trang bị kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp. 26
1.2.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 26
1.2.4.1. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ trợ. 26
Trong thực tế, một số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có tổ chức các phân xưởng, bộ phận sản xuất phụ trợ để cung cấp sản phẩm, dịch vụ, lao vụ lẫn cho nhau, hoặc để bán ra ngoài, ví dụ phân xưởng điện, phân xưởng sửa chữa, phân xưởng vận tải…Để biết được giá trị của sản phẩm, dịch vụ, lao vụ cung cấp lẫn nhau phục vụ cho việc tính giá thành của sản phẩm của doanh nghiệp, cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ sản xuất phụ phục vụ cho các đối tượng. 26
* Về kế toán tập hợp chi phí sản xuất: 26
Toàn bộ chi phí phát sinh của các bộ phận sản xuất phụ trợ được phản ánh vào bên nợ của các TK 621, TK 622, TK 627 và cuối kỳ đều được kết chuyển sang TK 154 hoặc TK 631 để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. 26
* Về phương pháp tính giá thành: 26
Để tính được giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ở từng phân xưởng, bộ phận phụ trợ có cung cấp lẫn nhau, kế toán phải xác định được giá trị lao vụ cung cấp lẫn nhau giữa các phân xưởng, bộ phận sản xuất phụ trợ. Giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ được xác định: 26
Giá thành thực tờ́ của SP, lao vụ của từng phân xưởng, bụ̣ phọ̃n SX phụ trợ 27
= 27
Trị giá SPDD đõ̀u kỳ 27
+ 27
CP phát sinh ban đõ̀u 27
+ 27
Giá trị SP, lao vụ nhọ̃n của PX, bụ̣ phọ̃n khác 27
- 27
Giá trị SP, lao vụ phục vụ cho PX, bụ̣ phọ̃n khác 27
- 27
Trị giá SPDD cuụ́i kỳ 27
Giá thành thực tờ́ của đơn vị SP, lao vụ của từng bụ̣ phọ̃n 27
= 27
Giá thành thực tờ́ của SP, lao vụ của từng bụ̣ phọ̃n 27
Khụ́i lượng hoàn thành 27
+ 27
Khụ́i lượng phục vụ bụ̣ phọ̃n khác 27
Giá trị SP, lao vụ phục vụ cho đụ́i tượng khác 27
= 27
Khụ́i lượng SP, lao vụ phục vụ cho đụ́i tượng khác 27
x 27
Giá thành đơn vị thực tờ́ của SP, lao vụ 27
Để tính được giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ ở từng bộ phận sản xuất, kế toán có thể áp dụng phương pháp đại số, theo đơn giá chi phí ban đầu, theo giá kế hoạch. 27
- Theo phương pháp đại số: giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ mà các đơn vị, bộ phận cung cấp lẫn nhau được xác định dựa vào khối lướng sản phẩm, lao vụ cung cấp và giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm, lao vụ của từng bộ phận, phân xưởng sản xuất phụ trợ. Như vậy, giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm, lao vụ của từng bộ phận sản xuất là các ẩn số cần xác định. Dựa vào khối lượng sản phẩm, lao vụ được sản xuất, cung cấp lẫn cho nhau và các ẩn số cần giải nói trên để lập một hệ phương trình bậc nhất, sau đó tiến hành giải phương trình bậc nhất sẽ xác định được giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm, lao vụ hoàn thành ở từng phân xưởng, bộ phận sản xuất. 27
- Theo đơn giá chi phí ban đầu: trước hết cần xác định đơn giá chi phí ban đầu của từng bộ phận, từ đó tính được tổng giá thành thực tế, giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ và cuối cùng kế toán xác định được giá trị sản phẩm, lao vụ cho đối tượng khác. Cụ thể các chỉ tiêu nói trên lần lượt được xác định như sau: 27
Đơn giá chi phí ban đầu 27
= 27
Tổng chi phí ban đầu của bộ phận SX phụ 27
Khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành 27
Giá trị sản phẩm, lao vụ phục vụ lẫn nhau 28
= 28
Khối lượng sản phẩm, lao vụ phục vụ lẫn nhau 28
- 28
Đơn giá chi phí ban đầu 28
- Theo giá thành đơn vị kế hoạch: kế toán sử dụng giá thành đơn vị kế hoạch để xác định giá trị sản phẩm, lao vụ phục vụ lẫn nhau, sau đó kế toán sẽ xác định các chỉ tiêu có liên quan như đã đề cập ở phần trước. 28
Giá trị sản phẩm, lao vụ phục vụ lẫn nhau 28
= 28
Khối lượng sản phẩm, lao vụ phục vụ lẫn nhau 28
- 28
Giá thành đơn vị kế hoạch 28
Các chỉ tiêu tổng giá thành thực tế, giá thành đơn vị thực tế và giá trị sản phẩm, lao vụ phục vụ cho đối tượng khác cũng được xác định giống như các phương pháp đã được trình bày ở phần trước. 28
1.2.4.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. 28
Đối với doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Trong trường hợp này, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thành cũng là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành. 28
1.2.4.3. Phương pháp tính giá thành giản đơn 28
Trường hợp quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản xuất ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, khi đó kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất, còn đối tượng tính giá thành lại là khối lượng sản phẩm hoàn thành và giá thành thực tế của sản phẩm được xác định như sau: 28
Tổng giá thành thực tế của sản phẩm 28
= 28
Trị giá SP sản xuất SPDD đầu kỳ 28
+ 28
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 28
- 28
Trị giá SP sản xuất SPDD cuối kỳ 28
Giá thành đơn vị thực tế 28
= 28
Tổng giá thành thực tế 28
Khối lượng (số lượng) sản phẩm thực tế nhập kho 28
1.2.4.4. Phương pháp tính giá thành loại trừ CPSX của sản phẩm phụ 28
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại NVL, nhưng kết quả sản xuất ngoài sản phẩm chính thu được người ta còn thu được cả sản phẩm phụ. 28
Chi phí sản xuất của sản phẩm phụ theo từng khoản mục được xác định: 29
CPSX của sản phẩm phụ theo từng khoản mục 29
= 29
Khoản mục chi phí 29
x 29
Tỉ trọng CPSX của sản phẩm phụ 29
Trong đó: 29
Tỉ trọng CPSX của sản phẩm phụ 29
= 29
CPSX của sản phẩm phụ 29
x 29
100 29
Tổng CPSX phát sinh trong kỳ 29
1.2.4.5. Phương pháp tính giá thành theo hệ số. 29
Trình tự tính giá thành như sau: 29
- Bước 1: Tập hợp và xác định tổng CPSX cho toàn bộ quy trình sản xuất 29
- Bước 2: Xác định tổng sản phẩm quy đổi dựa vào sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số quy đổi của nú. 29
- Bước 3: Xác định hế số phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm theo công thức: 29
Hệ số phân bổ chi phí (giá thành) cho sản phẩm thứ i 29
= 29
Sản lượng quy đổi của sản phẩm thứ i 29
Tổng sản lượng quy đổi 29
- Bước 4:Tính toán và xác định giá thành thực tế của từng loại SP theo công thức: 29
Giá thành thực tế của loại sản phẩm thứ i 29
= 29
Tổng giá thành thực tế 29
x 29
Hệ số phân bổ giá thành của sản phẩm i 29
1.2.4.6. Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ 29
Trình tự của phương pháp này như sau: 29
- Bước 1: tập hợp và xác định CPSX thực tế cho toàn bộ quy trình công nghệ (tương tự phương pháp tính giá thành theo hệ số). 29
- Bước 2: Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành căn cứ vào sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau và căn cứ vào giá thành định mức hoặc giá thành đơn vị kế hoạch của nú theo công thức: 29
Tiêu chuẩn phân bổ cho từng loại quy cách sản phẩm 29
= 29
Sản lượng (số lượng) SP thực tế của từng loại quy cách SP 29
x 29
Giá thành định mức (Giá thành đơn vị kế hoạch) của từng quy cách SP 29
- Bước 3: Xác định tỉ lệ tính giá thành theo công thức: 30
Tỉ lệ giá thành (%) (Theo từng khoản mục) 30
= 30
Tổng CPSX thực tế (đã tập hợp được ở bước 1) 30
x 30
100 30
Tổng tiêu chuẩn phân bổ 30
- Bước 4: Tính giá thành thực tế của từng loại quy cách sản phẩm theo công thức: 30
Giá thành thực tế của từng loại quy cách sản phẩm 30
= 30
Tiêu chuẩn phân bổ giá thành của quy cách sản phẩm 30
x 30
Tỉ lệ tính giá thành (%) 30
1.2.4.7. Phương pháp tính giá thành phân bước 30
1.2.4.7.1. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành của nửa thành phẩm 30
- Giai đoạn 1 (Bước 1): 30
Giá thành NTP 30
= 30
Trị giá SP sản xuất SPDD đầu kỳ 30
+ 30
CPSX phát sinh trong kỳ 30
- 30
Trị giá SP sản xuất SPDD cuối kỳ 30
- 30
Trị giá SP sản xuất SP hỏng (nếu có 30
- Giai đoạn 2 (Bước 2): 30
Giá thành NTP 30
= 30
Trị giá SP sản xuất SPDD đk 30
+ 30
Giá thành NTP GĐ1 30
+ 30
CPSX phát sinh 30
- 30
Trị giá SP sản xuất SPDD ck 30
- 30
Trị giá SP sản xuất SP hỏng (nếu có) 30
- Tuần tự như trên, đến giai đoạn cuối cùng, kế toán tính được giá thành của TP: 30
Giá thành của TP 30
= 30
Trị giá SP sản xuất SPDD đầu kỳ 30
+ 30
Giá thành NTP giai đoạn n - 1 chuyển sang 30
+ 30
CPSX phát sinh giai đoạn n 30
- 30
Trị giá SP sản xuất SPDD cuối kỳ 30
- 30
Trị giá SP sản xuất SP hỏng (nếu có) 30
Sơ đồ tính giá thành phân bước có tính giá NTP:(Sơ đồ 6, Phụ lục, trang 6). 30
1.2.4.7.2. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành của NTP 30
Trường hợp doanh nghiệp không bán ra ngoài NTP, kế toán chỉ cần tính cho sản phẩm hoàn thành (thành phẩm) của giai đoạn cuối cùng. 30
Chi phí sản xuất (theo từng khoản mục) của từng giai đoạn sản xuất nằm trong thành phầm được xác định như sau: 30
CPSX GĐ i 31
= 31
Trị giá SP của SPDD đầu kỳ + CPSX PS trong kỳ 31
x 31
Thành phẩm 31
SP hoàn thành của GĐ i + SPDD GĐ i 31
Trình tự tính giá thành của phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành của NTP được khái quát theo sơ đồ 7, Phụ lục, trang 7. 31
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CPSX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 31
Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thánh sản xuất sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống nhau về chất vì đều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống là lao động vật húa mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nhưng khác nhau về mặt lượng. Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một kỳ nhất định, không phân biệt là cho sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa; còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định. 31
Quá trình sản xuất là một quá trình hoạt động liên tục, việc tính giá thành sản phẩm thực hiện tại một điểm cắt có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí với khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Tại thời điểm tính giá thành có thể có một khối lượng sản phẩm chưa hoàn thành, chứa đựng một lượng chi phí cho nú - đó là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Tương tự như vậy, đầu kỳ có thể có một số khối lượng sản phẩm sản xuất chưa hoàn thành ở kỳ trước chuyển sang để tiếp tục sản xuất, chứa đựng một lượng chi phí cho nú - đó là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ. Như vậy giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. 31
Giá thành sản xuất 31
= 31
Trị giá SP sản xuất 31
dở dang đầu kỳ 31
+ 31
Chi phí sản xuất 31
phát sinh trong kỳ 31
_ 31
Trị giá SP sản xuất 31
dở dang cuối kỳ 31
Trong công thức tính giá thành sản phẩm nêu trên, chi phí bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm không bao gồm chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm và các khoản chi phí liên quan đến hoạt động quản lý chung toàn doanh nghiệp. 31
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ được tính vào thu nhập của số sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả. 31
CHƯƠNG II 32
THỰC TRẠNG CễNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ 32
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CễNG TY CP 32
NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI. 32
2.1. TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 32
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 32
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty CP Nhiệt Điện Phả Lại 32
2. 1. 2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty CP Nhiệt Điện Phả Lại 32
2.1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 33
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý - sơ đồ 9, Phụ lục, trang 9. 33
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 34
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 34
2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 35
2.2. THỰC TẾ KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CễNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 36
2.2.1. Khái quát chung về quá trình kế toán tính giá thành sản xuất SP Điện tại Công Ty CP Nhiệt Điện Phả Lại. 36
2.2.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. 36
2.2.3. Đặc điểm sản phẩm dở dang 36
2. 2. 4. Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 37
2. 2. 4.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 37
38
2.2.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 39
- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp: 40
2.2.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung. 41
vKế toán chi phí dụng cụ sản xuất 43
vKế toán Thuế tài nguyên 45
vKế toán sửa chữa lớn TSCĐ 45
vKế toán chi phí sản xuất chung khác 46
2.2.4.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 47
CPSX trong kỳ được tập hợp lên một báo cáo chung là báo cáo CPSXKD điện. Cuối tháng, sau khi tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất toàn công ty (bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, CPSX chung), kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Toàn bộ CPSX đã tập hợp vào các TK 621, TK 622, TK 627 sẽ được kết chuyển sang bên nợ TK 154 để tính giá thành. 47
2.2.5. Kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Nhiệt Điện Phả Lại. 47
2.2.5.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 47
2.2.5.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm 47
2.2.5.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 48
CHƯƠNG III 48
MỘT SỐ Ý KIẾN GểP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CễNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CễNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI. 48
3.1. NHẬN XẫT CHUNG VỀ CễNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CễNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI. 49
3.1.1. Ưu điểm 49
3.1.2. Một số hạn chế 50
Mạc Thị Ngọc Quỳnh MSV: 06A11016N