Mã tài liệu: 639
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Vì số lượng TSCĐHH nhiều, các loại TSCĐ phong phú sự phức tạp của tình trạng trang bị và hiện trạng sử dụng thì công việc quản lý TSCĐ là một công việc cấp thiết.
Tại công ty, TSCĐHH được quản lý cả về mặt hiện vật và giá trị.
* Về mặt giá trị: Phòng tài chính quản lý cụ thể do kế toán TSCĐ quản lý toàn bộ tài sản của công ty, ở các bưu cục trực thuộc, để đáp ứng yêu cầu công tác kế toán thì các nhân viên kế toán ở bưu cục phải theo dõi và mở sổ chi tiết TSCĐ, gửi báo cáo hàng quý, hàng năm lên cho kế toán của công ty. Kế toán tiến hành tập hợp, kiểm tra, ghi tăng, giảm TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao cho phù hợp.
* Về mặt hiện vật: Xuất phát từ việc phân cấp quản lý, mô hình tổ chức của công ty có các bưu cục thì việc quản lý TSCĐ được giao trực tiếp cho các bưu cục trực thuộc công ty sau đó TSCĐ được giao cho các phòng ban chức năng và đối tượng sử dụng quản lý. Vì tài sản của công ty chủ yếu là máy móc thiết bị quản lý và phương tiện vận tải nên khi có sự cố hỏng hóc đối với tài sản lớn thì giám đốc các chi nhánh có trách nhiệm lập dự toán và có công văn xin công ty sửa chữa, còn đối với các tài sản có giá trị nhỏ thì giám đốc các chi nhánh tự có quyết định sửa chữa.
*Yêu cầu quản lý tài sản cố định hữu hìnhtại công ty:
- Công ty phải quản lý TSCĐ như là yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh, góp phần tạo năng lực sản xuất đơn vị. Vì vậy, kế toán phải cung cấp thông tin về số lượng tài sản hiện có tại đơn vị, tình hình biến động tăng, giảm của TSCĐ trong đơn vị.
- Mặt khác, kế toán phải cung cấp những thông tin về các loại vốn đã đầu tư cho tài sản và chi tiết vốn đầu tư cho chủ sở hữu, phải biết được nhu cầu vốn cần thiết để đầu tư mới cũng như để sửa chữa tài sản cố định.
- Phải quản lý TSCĐ đã sử dụng như là một bộ phận chi phí SXKD. Do đó, yêu cầu kế toán phải tính đúng, tính đủ mức khấu hao tích luỹ từng thời kỳ KD theo hai mục đích: thu hồi được vốn đầu tư và đảm bảo khả năng bù đắp được chi phí.
- Quản lý TSCĐ vừa phải đảm bảo cho tài sản tạo ra lợi ích vừa còn phải đảm bảo khả năng tái sản xuất và có kế hoạch đầu tư mới khi cần thiết.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 1032
⬇ Lượt tải: 18