Mã tài liệu: 98569
Số trang: 82
Định dạng: docx
Dung lượng file: 591 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Công cuộc chuyển đổi nền kinh tế đât nước theo hướng mở cửa,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho nước ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Xuất phát từ đặc điểm nền kinh tế nước ta là một nước nông nghiệp và được thiên nhiên ưu đãi về thời tiết khí hậu, đất đai phì nhiêu,nguồn nhân lực dồi dào rất thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp nước nhà.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước ta trong Đại hội Đảng VIII được xác định như sau: “Đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là hướng ưu tiên trọng điểm của nền kinh tế đối ngoại.Tạo nên các mặt hàng chủ lực nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trường,giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế,tăng tỷ trọng chế biến sâu và tinh trong hàng hóa xuất khẩu.Tăng nhanh xuất khẩu và dich vụ,nâng cao tỷ trọng phần giá trị gia tăng trong giá trị hàng hoá xuất khẩu”.Vì vậy Đảng và Nhà nước đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cần thiết để tạo nền tảng vững chắc phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Khi chính thức là thành viên của WTO từ 11/1/2007 thì Việt Nam lại có điều kiện để xuất khẩu vào thị trường 149 nước thành viên theo những ưu đãi đã đặt ra khi tham gia WTO. Đây chính là cơ sở để Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng lợi thế của mình, điều này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với Việt Nam vì có thể giải quyết được khâu đầu ra của nông sản hàng hóa cho người dân,giúp sản xuất nông nghiệp phát triển.
Đa số các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển rất chú ý tới vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm bởi ngày nay có rất nhiều dịch bệnh rất nguy hiểm.Do đó đối với hàng nông sản xuất khẩu họ rất quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ,chất lượng sản phẩm,quy trình công nghệ chế biến sản phẩm.Chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng nên muốn xuất khẩu được vào những thị trường này cần nâng cao chất lượng hàng nông sản để tăng sức cạnh tranh.Ngoài ra cũng cần chú ý tới mẫu mã hàng hoá và giá cả. Để có thể làm được như vậy thì chúng ta cần tổ chức lại quy trình sản xuất hàng nông sản ngay từ khâu sản xuất,chế biến đến khâu tiêu thụ đồng thời làm tăng chất lượng hàng nông sản ngay từ các khâu đó.Vì vậy tạo giá trị gia tăng cho hàng nông sản cần bắt đầu từ gốc.Lúa gạo là một trong những hàng nông sản xuất khẩu đã mang lại không ít nguồn lợi cho nước nhà.
Ngoài phần mở đầu,kết luận,mục lục,bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo thì chuyên đề được chia làm 3 chương chính:
Chương I: Cơ sở lý luận về giá trị gia tăng của hàng nông sản chế biến,xuất khẩu
Chương II: Thực trạng của ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong nâng cao giá trị gia tăng sản xuất lúa gạo
Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng lúa gạo xuất khẩu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 100
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16