Mã tài liệu: 115633
Số trang: 59
Định dạng: docx
Dung lượng file: 591 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tính theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là được quan tâm hơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúng nguyên tắc “phân phối theo lao động”. Thực hiện tốt chế độ tiền lương sản phẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản phẩm mình làm ra đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch. Trong cơ chế quản lý mới hiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lương sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi, kích thích sản xuất phát triển.
Ngoài tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phải vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu. . . Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Kết cấu đề tài:
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH TM và DỊCH VỤ ÂU CƠ
CHƯƠNG 3
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ÂU CƠ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 209
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 208
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 206
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 240
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 144
⬇ Lượt tải: 1
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16