Mã tài liệu: 84763
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file: 495 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Thế giới ngày nay là một thể thống nhất trong đó các quốc gia là những đơn vị độc lập tự chủ nhưng phụ thuộc vào nhau về kinh tế và khoa học công nghệ. Sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia bắt nguồn từ các yếu tố khách quan. Nhiều nhà kinh tế học cho rằng đối với bất kỳ quốc gia nào, sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải cung cấp được các sản phẩm cơ bản : năng lượng, lương thực, thiết bị kỹ thuật ….Do điều kiện địa lý , do sự phân bố không đồng đều tài nguyên thiên nhiên, không một quốc gia nào có thể sản xuất được đầy đủ các sản phẩm cơ bản nói trên .Vì vậy , các quốc gia đều phụ thuộc vào nước ngoài với mức độ khác nhau về các sản phẩm đó . Mặt khác giữa các quốc gia còn bắt nguồn từ sự phát triển của lực lượng sản xuất theo hướng chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế , tác động to lớn của cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ.
Lịch sử thế giới đã chứng minh : không một quốc gia nào có thể phát triển nếu thực hiện chính sách kinh tế tự cung , tự cấp . Ngược lại , những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đều là những nước biết phát huy vai trò của kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển , biết sử dụng thành quả cách mạng của khoa học công nghệ để hiện đại hoá nền sản xuất , biết khai thác vận dụng có chọn lọc những nguồn lực nước ngoài để phát huy lợi thế trong nước.
Đối với Việt Nam là nước nghèo, kinh tế kém phát triển , nông nghiệp lạc hậu , kết cấu hạ tầng về kinh tế xã hội còn thấp trong khi đó còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác . Để đảm bảo đường lối xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa thì phải phát triển ngoại thương , mở rộng hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật công nghệ với bên ngoài là một tất yếu khách quan , là yêu cầu cấp bách của công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước.
Để thực hiện mục tiêu tổng quát của chiến lược ổn định kinh tế và phát triển kinh tế xã hội , tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào thế kỷ 21 thì nhập khẩu giữ vị trí trọng yếu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến đời sống của người dân trong nước . Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo cân đối và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc gia .
Kết cấu đề tài:
Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trong điều kiện hiện nay
Chương II : Tình hình tổ chức nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm TOCONTAP
Chương III: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu tại công ty
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16