Mã tài liệu: 221418
Số trang: 100
Định dạng: doc
Dung lượng file: 832 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Danh mục tài liệu tham khảo
Kế toỏn tài chớnh trong cỏc doanh nghiệp. Chủ biờn: TS. Đặng Thị Loan - NXB Giỏo dục 2001.
Lớ thuyết và thực hành kế toỏn tài chớnh. Chủ biờn: TS. Nguyễn Văn Cụng - NXB Tài chớnh 2001.
Giỏo trỡnh kế toỏn Quốc tế. Chủ biờn TS. Nguyễn Minh Phương - TS. Nguyễn Thị Đụng - NXB Thống kờ 2002.
Tạp chớ tài chớnh.
Tạp chớ kế toỏn.
Thụng tư số 892002TT-BTC// ngày 9102002//.
Mục lục Trang
Danh mục cỏc từ viết tắt trong chuyờn đề
Lời mở đầu 1
Phần 1. Những vấn đề lớ luận về kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 2
11 Sự cần thiết của kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 2
111 . Chi phớ sản xuất 2
111.1 . Khỏi niệm chi phớ sản xuất 2
111.2 . Phõn loại chi phớ sản xuất 3
112 . Giỏ thành sản phẩm 5
112.1 . Khỏi niệm giỏ thành sản phẩm 5
112.2 . Phõn loại giỏ thành sản phẩm 6
113 . Mỗi quan hệ giữa chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm 6
114 . ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toỏn chi phớ và tớnh giỏ thành sản phẩm trong doanh nghiệp 7
12 Kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 8
121 . Kế toỏn chi phớ sản xuất 8
121.1 . Đối tuợngvằ phương phỏp tập hợp chi phớ sản xuất 8
121.2 . Chứng từ kế toỏn 9
121.3 . Kế toỏn chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp 10
121.4 . Kế toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp 11
121.5 . Kế toỏn chi phớ trả trước 12
121.6 . Kế toỏn chi phớ phải trả 15
121.7 . Kế toỏn chi phớ sản xuất chung 17
121.8 . Kế toỏn tổng hợp chi phớ sản xuất 18
122 . Kiểm kờ và đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối kỡ 19
122.1 . ý nghĩa của việc đỏnh giỏ sản phẩm dở dang 19
122.2 . Kiểm kờ và đỏnh giỏ sản phẩm dở dang 20
123 . Tớnh giỏ thành sản phẩm 21
123.1 . Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm 21
123.2 . Đơn vị tớnh giỏ thành và kỡ tớnh giỏ thành 22
123.3 . Cỏc phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm 22
124 . Sổ kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm 23
13 Kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm ở một số nước trờn thế giới 25
131 . Tại Phỏp 25
132 . Tại Mỹ 27
Phần 2. Thực trạng kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Việt Hà 29
21 Những đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của Cụng ty Việt Hà ảnh hưởng đến kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm 29
211 . Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty 29
212 . Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lớ của Cụng ty 33
213 . Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty 36
22 Tổ chức bộ mỏy và bộ sổ kế toỏn của Cụng ty Việt Hà 38
221 . Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty 38
222 . Tổ chức bộ sổ kế toỏn của Cụng ty 40
22 Thực trạng kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Việt Hà 45
221 . Đối tượng, phương phỏp hạch toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm 45
222 . Kế toỏn chi phớ sản xuất tại Cụng ty Việt Hà 46
222.1 . Kế toỏn chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp 46
222.2 . Kế toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp 55
222.3 . Kế toỏn chi phớ sản xuất chung 62
222.4 . Kế toỏn tổng hợp chi phớ sản xuất 76
223 . Kiểm kờ, đỏnh giỏ sản phẩm dở dang và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Việt Hà 78
223.1 . Kiểm kờ, đỏnh giỏ sản phẩm dở dang 78
223.2 . Tớnh giỏ thành sản phẩm 82
Phần 3. Hoàn thiện kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Việt Hà 84
31 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Việt Hà 84
32 Một số nguyờn tắc hoàn thiện kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Việt Hà 84
33 Đỏnh giỏ kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Việt Hà 85
331 . Những ưu điểm 85
332 . Một số tồn tại 88
34 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Việt Hà 91
Kết luận 99
Danh mục tài liệu tham khảo
Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trường với sự tự do cạnh tranh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để vươn lên tự khẳng định mình. Tuy nhiên nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp không ít khó khăn thách thức phải giải quyết. Với lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, Công ty Việt Hà đã không ngừng hoàn thiện công tác quản lí doanh nghiệp của mình, trong đó chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu quan trọng mà Công ty luôn quan tâm.
Để tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là động lực chính của Công ty. Các nhà quản trị muốn đưa ra được quyết định đúng đắn về việc nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí hay để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh, thì các thông tin kế toán đưa ra phải thật sát thực. Điều đó đòi hỏi công việc hạch toán chi phí cần phải chính xác, giá thành sản phẩm cần được tính đúng và tính đủ.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Ha”` cho luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn gồm ba nội dung chính sau:
Phần 1. Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Phần 2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà.
Phần 3. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Văn Thuận cùng các anh chị phòng kế toán Công ty Việt Hà đã tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Phần 1. Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
11 Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kì phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên. Như vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động, đối tượng lao động. Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất.
11.1 Chi phí sản xuất
11.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất - kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất - kinh doanh trong một thời kì nhất định (tháng, quý, năm).
Thực chất, chi phí là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ), là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kì để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Để hiểu rõ hơn về chi phí cần phân biệt chi phí và chi tiêu:
Chi phí là sự biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kì kinh doanh. Như vậy, chỉ được tính là chi phí của một kì hạch toán những hao phí về tài sản liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất trong kì chứ không phải mọi khoản chi ra trong kì hạch toán.
Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó được dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu trong kì của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (mua sắm vật tư, hàng hoa '), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sản pham ^?) và chi cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo).
Như vậy chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Tổng số chi phí phát sinh trong kì của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kì này. Chi phí và chi tiêu còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kì này nhưng chưa được tính vào chi phí (chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhưng chưa được sử dung .) và có những khoản tính vào chi phí kì này nhưng thực tế chưa chi tiêu (chi phí trích trước). Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí như vậy là do đặc điểm, tính chất vận động và phương thức dịch chuyển giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kĩ thuật hạch toán chúng.
Khác với khái niệm chi phí sản xuất của kế toán Việt Nam, đối với kế toán Mỹ, chi phí sản xuất được hiểu là khoản hao phí bỏ ra để thu được một số của cải vật chất hay dịch vụ. Khoản hao phí này có thể là tiền mặt chi ra, tài sản chuyển nhượng hay dịch vụ hoàn thanh đườc đánh giá trên căn cứ tiền mặt. Còn theo quan điểm của kế toán Pháp, chi phí sản xuất là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ cho quá trình sản xuất. Chi phí bao gồm: chi phí mua nguyên vật liệu, hàng hoá và các khoản dự trữ khác.
11.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị tri đôi' với quá trình kinh doanh. Để thuận lợi cho công tác quản lí và hạch toán, cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Hiện nay Công ty Việt Hà đang áp dụng cách phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân chia theo khoản mục. Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm ở Việt Nam bao gồm 5 khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên lieu ^. tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ với tiền lương phát sinh.
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp).
Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ.
Chi phí quản lí doanh nghiệp: bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lí hành chính trong doanh nghiệp.
Theo Thông tư 892002/TT-BTC/ ngày 910/2002/ hướng dẫn kế toán thực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 1492001/QĐ-BTC/, ngày 3112/2001/ của Bộ trưởng Bộ Tài chính, chi phí sản xuất chung được phân loại theo mối quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất ra. Cụ thể như sau:
Chi phí sản xuất chung cố định: là chi phí sản xuất gián tiếp không thay đổi theo sản lượng sản phẩm sản xuất ra như chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, chi phí hành chính trong phân xưởng.
Chi phí sản xuất chung biến đổi: là chi phí sản xuất gián tiếp thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm dở dang. Ví dụ như: Chi phí ngyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí dịch vụ mua ngoài.
Ngoài cách phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Chi phí còn có thể được phân loại theo những cách sau:
Phân loại theo yếu tố chi phí.
Phân loại theo quan hệ giữa chi phí sản xuất và khối lượng công việc sản phẩm hoàn thành.
Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
11.2 Giá thành sản phẩm
11.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành.
Chỉ tiêu giá thành phải gắn liền với từng loại sản phẩm, được tính đối với số lượng sản phẩm đã hoàn thành khi kết thúc toàn bộ quy trình sản xuất, hay một giai đoạn sản xuất (bán thành phẩm) chứ không tính cho thành phẩm còn nằm trên dây chuyền sản xuất.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kì kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng - tiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanh và không thực hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
11.2.2 Phân loại giá thành sản phẩ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 192
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 22
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 133
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 41
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 1
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16