Mã tài liệu: 142934
Số trang: 106
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đem lại những biến chuyển tích cực cho tất cả các thành phần kinh tế, nền kinh tế này không những khuyến khích các thành phần kinh tế tăng trưởng và phát triển, thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nước, tạo công ăn việc làm, ... mà còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp đã thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, do đó mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh đồng thời có lợi nhuận. Với đặc điểm của nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp muốn tìm được cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì phải luôn cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp khác. Lúc này, sản phẩm với chất lượng tốt là chìa khoá cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, tăng nhanh vòng quay vốn, đem lại nhiều lợi nhuận từ đó tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Do đó, để có thể điều hành và chỉ đạo sản xuất kinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trường, các doanh nghiệp bên cạnh việc tăng cường đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm thì công tác quản lý sản xuất, quản lý kinh tế đảm bảo thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh là một yêu cầu cấp bách không kém phần quan trọng. Điều này buộc các doanh nghiệp phải tự nghiên cứu và tìm cho mình con đường đi để tồn tại và phát triển. Đứng trước yêu cầu cấp bách đó, mỗi doanh nghiệp khi lựa chọn bất kỳ một phương án kinh doanh nào cũng phải đặt vấn đề hiệu quả lên hàng đầu, tức là đạt được lợi nhuận cao nhất. Đó là một yêu cầu bức xúc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào và để thực hiện được yêu cầu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có các biện pháp quản lý chặt chẽ việc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn tức là phải quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất từ đó tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở Xí nghiệp bảo dưỡng ô tô của công ty cổ phần vận tải ô tô Nam Định
Phần III: Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa tại Xí nghiệp bảo dưỡng ô tô của Công ty cổ phần vận tải ô tô Nam Định
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 157
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16