Mã tài liệu: 123915
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Trong nền kinh tế thị trường, dưới sự chi phối của các qui luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cạch tranh... đã làm cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải luôn chú trọng tới yếu tố giảm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố chi phí cơ bản trong quá trình sản xuất và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất cũng như tổng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải tiết kiệm một cách triệt để và hợp lý nguyên vật liệu, tránh tình trạng cung cấp thiếu gây ngừng trệ sản xuất hay thừa vật liệu gây ứ đọng vốn.
Muốn vậy phải quản lý nguyên vật liệu toàn diện từ khâu cung cấp đến khâu sử dụng về số lượng và chủng loại. Hiệu quả quản lý từ vật liệu quyết định hiệu quả sử dụng vốn lưu động và chất lượng sản phẩm của công nhân. Vì vậy cần phải nhất thiết xây dựng được chu trình quản lý vật liệu. ĐIều đó không chỉ có ý nghĩa về mặt kế toán là giúp hạch toán vật liệu được chính xác mà còn là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý và hạch toán vật liệu trở thành bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính có vai trò tích cực trong điều hành và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ xa xưa đã có nền móng của sự quản lý này và khi xã hội càng phát triển các phương pháp quản lý và hạch toán vật liệu cũng hoàn thiện theo. Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, nhà tư bản rất chú trọng tới công tác quản lý vật liệu để làm sao vật liệu không bị hư hao, mất mát, mọi công nhân có thể bị đuổi việc hoặc cắt lương nếu làm thất thoát vật liệu. Việc sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu vùa tiết kiệm được nguồn lực cho sản xuất, cho doanh nghiệp và đồng thời rộng hơn cả là cho toàn xã hội. Kế toán vật liệu với chức năng là công cụ quản lý phải tính toán theo dõi kịp thời về mặt số lượng và giá trị vật liệu nhập xuất tồn kho để làm cơ sở cho việc xác định chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí sản xuất đồng thời tạo tiền đề cho kế hoạch tiết kiệm nguyên vật liệu.
Kết cấu của đề tài:
Phần I. Những vấn đề lý luận chung về công tác hạch toán nguyên vật liệu
Phần II. Tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty và hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu tại công ty dệt
Phần I. Những vấn đề lý luận chung về công tác hạch toán nguyên vật liệu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16