Mã tài liệu: 120908
Số trang: 57
Định dạng: docx
Dung lượng file: 646 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Năm 2006, nước ta vô cùng vinh dự tổ chức thành công hội nghị APEC, năm 2007 nước ta trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO sau 11 năm kiên trì phấn đấu…Những thành công đó vừa là niềm tự hào của mỗi công dân Việt Nam, vừa là cơ hội để phát triển nền kinh tế nước ta nói chung, vừa là vận hội và thử thách đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.
Gia nhập nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế nước ta sẽ đi lên hoà cùng nền kinh tế sôi động của thế giới, đất nước ta sẽ phát huy hết những khả năng tiềm tàng cũng như việc khắc phục hết những khó khăn của mình. Bên cạnh những thuận lợi đó, nền kinh tế cũng sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ khi tham gia hoạt động giao thương quốc tế. Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt Nam là nhân tố bị tác động trực tiếp bởi những thay đổi đó.
Chính vì vậy, muốn tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế mở và cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp phải nổ lực tìm ra được hướng đi cho riêng mình, tạo được sức mạnh nội lực cũng như ngoại lực nhằm đem lại hiệu quả hoạt động. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vậy, lợi nhuận luôn là tôn chỉ của mọi hoạt động, có lợi nhuận doanh nghiệp mói có thể tạo được cho mình chỗ đứng trên thị trường.Tìm kiếm được lợi nhuận cao nhất là kết quả của một quá trình lâu dài đòi hỏi nhiều nổ lực của doanh nghiệp. Nó bắt nguồn từ khâu mua nguyên vật liệu đầu vào, sản xuất, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Nguồn gốc cho những quy trình đó chính là nhu cầu của thị trường, có thị trường, có cầu thì cung mới tồn tại được. Do đó, khâu quyết định trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chính là khâu cuối cùng – Bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ. Đây là quá trình cuối cùng nhưng cũng là quá trình tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó không chỉ thể hiện kết quả của kinh doanh, thể hiện doanh thu, lợi nhuận mà còn cung cấp những thông tin kịp thời, chính xác, nhờ những phân tích khoa học cho các nhà quản trị làm cơ sở để đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn. Đối với các doanh nghiệp thương mại thì công tác hạch toán ở khâu tiêu thụ càng phải được chú trọng nhiều hơn. Bởi vì, trong các doanh nghiệp thương mại, chu kỳ giữa khâu mua sản phẩm đầu vào cho đến khâu bán hàng cuối cùng thường ngắn hơn. Chính vì thế, muốn hoạt động liên tục, có hiệu quả, bù đắp được chi phí, tìm kiếm lợi nhuận thì phải có công tác hạch toán khoa học và chặt chẽ.
kết cấu báo cáo gồm:
Chương 1: Tổng quát về công ty cổ phần công nghệ và thương mại Phú Thành.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại Phú Thành.
Chương 3: Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại Phú Thành.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 27
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 186
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 2287
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16