Mã tài liệu: 136129
Số trang: 101
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ thì lợi nhuận là mục đích cuối cùng của được kinh doanh mà các doanh nghiệp cần hướng tới. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tìm ra con đường giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, trong đó sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách tiết kiệm, hợp lý, có kế hoạch là một biện pháp hữu hiệu vì nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đồng thời là cơ sở vật chất chủ yếu tạo ra sản phẩm mới. Trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp phải chi ra cho các chi phí sản xuất, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; chi phí khấu hao máy móc thiết bị; chi phí tiền lương; ... nhưng chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Vì vậy, việc quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là công tác không thể thiếu được trong quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất ở tất cả các khâu, từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến khâu sử dụng. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất ở từng doanh nghiệp khác nhau nên phạm vi, mức độ và phương pháp quản lý cũng khác nhau.
Ngành xây dựng cơ bản luôn không ngừng nỗ lực phấn đấu và là một ngành mũi nhọn tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, đầu tư xây dựng cơ bản còn biểu hiện tràn lan, thiếu tập trung, công trình dở dang, nhiều l•ng phí lớn, thất thoát vốn... cần được khắc phục. Trong tình hình đó, việc cải tiến cơ cấu đầu tư, tăng cường quản lý chặt chẽ trong ngành xây lắp để nâng cao hiệu quả kinh tế đối với xây dựng cơ bản trở thành yêu cầu cấp thiết. Trong ngành xây dựng cơ bản, nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ có chủng loại rất đa dạng, phong phú, đơn vị tính không giống nhau và quản lý phức tạp, không phải thứ vật liệu nào cũng bảo quản trong kho được. Do vậy, việc tổ chức công tác hạch toán, quản lý tốt vật liệu, công cụ dụng cụ là công việc hết sức quan trọng và cần thiết vì có như vậy mới góp phần làm tăng lợi nhuận, giảm sự lãng phí, thất thoát về vật tư và Nhà nước mới tiết kiệm được vốn để xây dựng được nhiều công trình phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân.
Chuyên đề được trình bày theo kết cấu sau:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cầu 5 Thăng Long.
Chương III: Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cầu 5 Thăng Long.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 209
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 196
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16