Mã tài liệu: 30210
Số trang: 79
Định dạng: docx
Dung lượng file: 479 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước hiện nay là môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp tự do cạnh tranh nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Để tồn tại và phát triển, đòi hỏi những sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của x• hội.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, tài sản cố định trong nền kinh tế quốc dân và trong các doanh nghiệp không ngừng được đổi mới, hiện đại hoá và phát triển, góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Điều đó đặt ra cho công tác quản lý, sử dụng tài sản cố định những yêu cầu ngày càng cao.
TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp thường chiếm tỉ trọng lớn trên toàn bộ tài sản, nó quyết định tới tốc độ tăng trưởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ hữu hình có chu kỳ vận động dài, sau nhiều năm mới có thể hoàn đủ vốn đ• ứng ra ban đầu cho chi phí về TSCĐ. Trong thời gian đó, đồng vốn luôn bị “đe doạ” bởi những rủi ro, hoặc những nguyên nhân chủ quan, khách quan làm thất thoát vốn như: Lạm phát, hao mòn vô hình, quản lý và kinh doanh kém hiệu quả v.v… Từ những lý do chủ yếu trên, cho ta thấy yêu cầu quản lý TSCĐ phải coi là một trong những khâu trọng tâm trong công tác quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn của doanh nghiệp.
Vì vậy yêu cầu công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp đòi hỏi phải kế toán chi tiết. Đây là khâu rất quan trọng và phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán tài sản cố định. Thông qua kế toán chi tiết tài sản cố định, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu tài sản cố định, tình hình phân bổ tài sản cố định theo địa điểm sử dụng cũng như tình hình bảo quản, trách nhiệm vật chất của các bộ phận và cá nhân trong việc quản lý và sử dụng tài sản cố định, các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để doanh nghiệp cải tiến, trang bị và sử dụng tài sản cố định, phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố định, nâng cao trách nhiệm vật chất trong bảo quản và sử dụng tài sản cố định.
Chuyên đề gồm ba phần chính:
Phần I: Những vấn đề cơ bản về hạch toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Phần II: Thực trạng hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần du lịch Hà Tĩnh.
Phần III: Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần du lịch Hà Tĩnh.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 188
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 146
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16