Mã tài liệu: 225532
Số trang: 59
Định dạng: doc
Dung lượng file: 297 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 4
CHƯƠNG I- NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 6
I- Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 6
1. Khái niệm 6
2. Phân loại chi phí 8
2.1. Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh 8
2.2. Theo yếu tố chi phí 8
2.3. Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 9
2.4. Theo chức năng chi phí trong sản xuất kinh doanh 10
2.5. Theo cách thức kết chuyển chi phí 10
2.6. Theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành 10
2.7. Một số cách thức phân loại khác 11
3. Những ngành nghề đặc trưng và đặc điểm về chi phí của chúng 12
3.1. Ngành công nghiệp 12
3.2. Ngành nông nghiệp 12
3.3. Ngành xây dựng cơ bản 12
3.4. Ngành thương mại - dịch vụ 13
4. Nội dung chi phí kinh doanh năm tài chính 13
4.1. Chi phí kinh doanh 13
4.2. Các chi phí hoạt động khác 14
4.3. Các loại thuế chủ yếu 14
II- Giá thành sản phẩm 16
1. Nội dung giá thành sản phẩm và dịch vụ 17
2. Lập kế hoạch giá thành sản phẩm - dịch vụ 17
3. Các chỉ tiêu đánh giá việc hạ giá thành sản phẩm so sánh được các nhân tố ảnh hưởng đến việc hạ giá thanh 18
3.1. Các chỉ tiêu 18
3.2. Các nhân tố tác động để giảm giá thành sản phẩm 19
III. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm. 20
IV. Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm 21
1. Sự cần thiết 21
2. ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm 22
V. Vai trò và các biện pháp của quản trị tài chính trong các hoạt động quản trị doanh nghiệp . 22
1. Vai trò của quản trị tài chính trong các hoạt động quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm 22
2. Các biện pháp tài chính để quản lý chi phí và hành chính giá thành sản phẩm 23
2.1. Lập kế hoạch chi phí 24
2.2. Kiểm tra tài chính đối với những chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 24
V- Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 26
CHƯƠNG II- TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG 28
I- Đặc điểm chung của công ty 28
1. Quá trình hình thành và phát triển 28
2. Đặc điểm qui trình công nghệ 29
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ở Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 32
3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 32
3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý 33
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 34
II- Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 37
III- Tình hình quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 42
1. Đặc điểm chi phí sản xuất kinh doanh của công ty 42
1.1. Phân loại theo khoản mục chi phí 43
1.2. Phân loại theo yếu tố chi phí 45
2. Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 45
3. Phương thức quản lý giá thành sản phẩm công ty 46
IV- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG 49
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành đơn vị sản phẩm 59
2. Chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm 61
3. Chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm 63
4. Chi phí quản lý doanh nghiệp trong giá thành sản phẩm 64
5. Chi phí bán hàng trong giá thành sản phẩm 65
6. Nhận xét về tình hình quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 66
CHƯƠNG III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG 70
I- Phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng năm 2001 và trong thời gian tới 70
II- Các biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 72
1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu , nhiên liệu 72
2. Phát triển nguồn nhân lực - giảm chi phí nhân công 73
3. Kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp 74
4. Nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị 74
Kết luận 76
Tài liệu tham khảo 77
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với sự khan hiếm các nguốn lực như hiện nay, việc chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm đều là nhu cầu bức thiết của bất cứ đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh nào. Các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, hộ gia đình kinh doanh, hợp tác xã, các doanh nghiệp nước ngoài hay liên doanh đều coi đó là nhiệm vụ chiến lược để tồn tại và phát triển, cho dù mục đích của mỗi loại hình doanh nghiệp có khác nhau, ngoài mục tiêu chung là lợi nhuận. Đối với doanh nghiệp nhà nước, trước đây trong thời kỳ bao cấp, hoàn toàn sản xuất theo mệnh lệnh, kế hoạch nhà nước rót xuống. Sau đại hội VI của Đảng (1986) và tiếp tục hoàn thiện, phát triển đường lối đổi mới trong các đại hội VII và VIII, doanh nghiệp nhà nước ngày càng được tụ chủ hơn. Do đó, với các doanh nghiệp này, việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm không ngoài mục đích tăng lợi nhuận (với doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh), mang lại sản phẩm rẻ, có chất lượng tốt cho mọi người (với doanh nghiệp nhà nước công ích) và tiết kiệm chống lãng phí và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của quốc gia.
Còn với loại hình doanh nghiệp khác, quản lý được tốt các chi phí cũng đều là tiền đề của hạ giá thành sản phẩm. Nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh về giá. Doanh nghiệp nào có mức giá hợp lý sẽ bán được nhiều hơn và từ đó thu hồi vốn nhanh và tăng lợi nhuận. Mặt khác, nó giúp doanh nghiệp kiểm soát được các nguồn lực của mình để sử dụng có hiệu quả.
Như vậy có thể nói, với các đơn vị doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn phải nghĩ đến mặt phương trình kinh tế căn bản nhất, đơn giản nhất nhưng cũng không dễ giải. Đó là: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí. Để tăng lợi nhuận thì hoặc tăng doanh thu hoặc giảm chi phí hoặc mức tăng doanh thu phải lớn hơn mức tăng chi phí . Trong đó việc giảm chi phí vẫn được coi là linh hồn, nhân tố chất lượng của phương trình này
Nhận thức được điều đó, sau một thời gian thực tập tốt tại công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng (Đại Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội), tôi đã quyết định trọn đề tài:
"Một số biện pháp để quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng:" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp.
Bài khoá luận gồm có ba chương:
Chương I: Những lý luận chung về chi phí sản xuất kinh doanh và gía thành sản phẩm.
Chương II: Tình hình thực tế về công tác kế quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm tại công ty - Gốm xây dựng Hữu Hưng-.
Chương III: Những giải pháp cơ bản để quản lý chi phí và hạ giá thành sản phậm tại công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng.
Bài khoá luận được hoàn thành bằng nhiều nỗ lực nghiên cứu tìm tòi học hỏi của bản thân, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Bùi Tiến Hanh và sự tạo điều kiện giúp đỡ tận tâm của các cô chú, các chị cán bộ công nhân viên công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng, góp phần quan trọng cho sự thành công của bài khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ đó.
Do trình độ còn hạn chế nên bài khoá luận này không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong được thầy cô giáo và các bạn bè, các độc giả quan tâm góp ý kiến
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16