Mã tài liệu: 137815
Số trang: 83
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Tài sản cố định (TSCĐ) gắn liền với doanh nghiệp (DN) trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, DN có thể nhỏ, TSCĐ có thể ít nhưng tầm quan trọng thì không nhỏ. Tăng cường đầu tư TSCĐ hiện đại, nâng cao chất lượng xây dựng lắp đặt TSCĐ là một trong những biện pháp hàng đầu để tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, tạo điều kiện cho DN ngày càng phát triển, thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, cho x• hội.
TSCĐ trong có vị trí quan trọng, nó phản ánh năng lực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Quy mô hoạt động của TSCĐ là một trong những lợi thế để chiếm lĩnh không chỉ thị trường hàng hoá mà còn cả thị trường vốn. Những DN có trang bị kỹ thuật hiện đại thường là những đơn vị được khách hàng hâm mộ, được các giới ngân hàng tin cậy và họ có những lợi thế thu hút các nguồn tài chính phục vụ cho công việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
Vì vậy, phải tổ chức tốt công tác hạch toán để thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lý và sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất TSCĐ, góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ.
- Phải lựa chọn phương án đầu tư hợp lí để từ đó tiến hành mua sắm TSCĐ hoặc XDCB để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp , hoặc đổi mới những TSCĐ hiện có để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ phải được tổ chức theo dõi đến từng đơn vị riêng biệt , mỗi đối tượng TSCĐ phải có lý lịch theo dõi toàn diện từ khi hình thành cho đến khi thanh lý, nhượng bán .
- Định hướng cách thức thu hồi vốn đầu tư TSCĐ phù hợp với chiến lược SXKD ở doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công tác đầu tư đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp .
- Phải thực hiện xây dựng kế hoạch sửa chữa TSCĐ để duy trì năng lực sản xuất thường xuyên của TSCĐ.
- Xây dựng qui chế bảo quản TSCĐ: Thực tế những năm gần đây, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong doanh nghiệp các ngành sản xuất tăng lên không ngừng. Do đó công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ không ngừng được nâng cao và hoàn thiện.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức kế toán
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1713
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16