Mã tài liệu: 129560
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây không ngừng phát triển theo quy luật của sự vận động. Kinh tế Việt Nam đang trên con dường khởi sắc. Đó là sự chuyển đổi của nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
Từ một nền kinh tế tập trung bao cấp: mua, bán, lỗ, lãi đều có nhà nước lo. Đầu vào Nhà Nước rót xuống, đầu ra Nhà Nước phân phối, giá cả Nhà nước ấn định. Từ nay nền kinh tế đã có những bước chuyển biến sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết của Nhà Nước. Đây là bước phát triển cơ bản tất yếu và lâu dài để đi đến sự phồn vinh và tiến bộ nhưng đây cũng là quá trình rất khó khăn và phức tạp. Các doanh nghiệp bây giờ có thể chủ động khai thác nguồn hàng hoá trong cả nước và nước ngoài, phải tự động tìm kiếm nguồn hàng cho mình nếu doanh nghiệp đó muốn phát triển.
Chính sự mở cửa của nền kinh tế mà nước ta thị trường hàng hoá ngày càng phong phú đa dạng về màu sắc, cơ cấu, số lượng, chất lượng ngày càng được nâng cao. Thị trường được mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Thị trường thành phố lớn của đô thị trung tâm vùng hoặc tiểu vùng tổ chức lại thành các trung tâm giao dịch buôn bán, thực hiện các chức năng đầu mối tổ chức liên kết, đầu nối xuất nhập khẩu và đầu nối phát triển nguồn buôn bán. Đồng thời phát triển về số mở rộng và quy hoạch lại các chợ cho phù hợp với sự phát triển kinh tế. Chính vì vậy hàng hoá nước ta rất phong phú và nhiều chủng loại, hàng hoá ngày càng nâng cao làm cho mức độ thoả mãn nhu cầu có khả năng thanh toán của nhân dân cao lên. Thị trường bao gồm nhiều thành phần kinh doanh tham gia đặc biệt là thương nghiệp và doanh nghiệp là hoạt động mua bán hàng hoá phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Do đó có nhiều thành phần tham gia hoạt động kinh tế vậy cần đòi hỏi các nhà kinh doanh phải năng động, nhạy bén có đầu óc sáng tạo từ khâu dự trữ mua vào đến khấu bán ra, bán ra là khâu quan trọng đánh giá hiệu quả quá trình kinh doanh, vì nó quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp thương mại.
Kết cấu của đề tài:
Phần I: Đặc điểm chung của công ty cổ phần Thương Mại Cỗu Giấy
Phần II: Kế toán bán hàng
Phần III:Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 167
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 831
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 17