Mã tài liệu: 122085
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Kiểm toán là một lĩnh vực khoa học còn nhiều mới mẻ đối với Việt Nam chúng ta. Nó là một công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế, góp phần nâng cao tính hiệu quả của kinh tế thị trường. Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính, kế toán nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị được kiểm toán. Một trong những loại dịch vụ kiểm toán chủ yếu mà công ty kiểm toán cung cấp cho khách hàng là hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính Để những ý kiến nhận xét về báo cáo tài chính của doanh nghiệp có giá trị pháp lý và có tính thuyết phục cao thì kiểm toán viên phải thu thập và đánh giá các Bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp. Một kiểm toán viên không thu thập đầy đủ và đánh giá đúng các bằng chứng kiểm toán thích hợp thì kiểm toán viên khó có thể đưa ra một nhận định xác đáng về đối tượng được kiểm toán.
Tính pháp lý của kết luận kiểm toán trước hết đòi hỏi những bằng chứng tương xứng theo yêu cầu của các quy chế, chuẩn mực và pháp luật. Đồng thời, tính pháp lý này cũng đòi hỏi các kết luận phải chuẩn xác trong từ ngữ và văn phạm.
Ngoài ra, đối với các tổ chức kiểm toán độc lập hoặc cơ quan kiểm toán Nhà nước, cơ quan pháp lý thì bằng chứng kiểm toán còn là cơ sở để giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động của kiểm toán viên trong quá trình thực hiện kiểm toán. Việc giám sát đánh giá này có thể do nhà quản lý kiểm toán tiến hành đối với các kiểm toán viên nói chung (trong trường hợp xảy ra kiện tụng đối với kiểm toán viên và công ty kiểm toán), do vai trò quan trọng đó của bằng chứng kiểm toán, Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500 quy định.
"Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán".
Chính vì lý do đó mà em quyết định nghiên cứu đề tài “Bằng chứng kiểm toán và kỹ thuật xác nhận trong thu thập bằng chứng kiểm toán”
Kết cấu đề tài:
Phần 1: Lý luận chung về bằng chứng kiểm toán và kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
Phần 2: Kỹ thuật xác nhận trong thu thập Bằng chứng kiểm toán
Phần 3: Một số đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng thu thập bằng chứng kiểm toán
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 141
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 196
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 172
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 48
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 17