Mã tài liệu: 43163
Số trang: 83
Định dạng: docx
Dung lượng file: 663 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và khẳng định được mình là điều vô cùng khó khăn. Bởi lẽ, thị trường luôn luôn chịu sự chi phối của các quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu…chính những sự thay đổi của các quy luật này tác động mạnh mẽ đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với tất cả các doanh nghiệp dù hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay trong lĩnh vực thương mại đều muốn hướng tới mục tiêu là hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn để tạo tiền đề cho việc mở rộng thị phần trong nước cũng như nước ngoài. Để bắt kịp xu thế phát triển và không bị đẩy ra khỏi quy luật đó thì các doanh nghiệp thương mại phải tổ chức qua trình lưu chuyển hàng hóa từ khâu mua vào- dự trữ- bán ra, đặc biệt phải chú trọng tối khâu bán ra hay còn gọi là tiêu thụ. Bởi nó là điều kiện tiên quyết giúp cho DN tồn tại và phát triển. Thông qua hoạt động bán hàng, doanh nghiệp sẽ tăng nhanh vòng quay vốn, có thu nhập để bù đắp chi phí và tích luỹ vốn đầu tư phát triển đồng thời taọ ra lợi nhuận. Do đó, bán hàng đóng một vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp thương mại, với nền kinh tế cũng như toàn xã hội. Nó có ảnh hưởng trực tiếp mang tính quyết định đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp thương mại. Nó cung cấp một lượng sản phẩm hàng hóa thiết yếu cho nhu cầu hàng ngày của người dân và nhu cầu sản xuất của các nghành kinh tế khác có liên quan. Nó kết hợp hặt chẽ giữa lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ, thực hiện chu chuyển tiền mặt, ổn định và củng cố giá trị đồng tiền, ổn định và nâng cao đời sống của người lao động nói riêng và của toàn xã hội nói chung.
Nhưng để hoàn thành tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hoá thì mỗi doanh nghiệp phải có những biện pháp tổ chức và quản lý mà trong đó đặc biệt phải chú trọng tới kế toán nghiệp vụ bán hàng.Việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng là yêu cầu hết sức cần thiết không riêng với bất cứ doanh nghiệp thương mại nào. Thực tế nền kinh tế quốc dân đã và đang cho thấy rõ điều đó. Tuy nhiên công cụ này đã được sử dụng triệt để chưa lại là vấn đề cần đề cập đến.
Mặt khác, qua quá trình tìm hiểu tại một số DN thương mại đặc biệt là trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần chế tạo biến thế và vật liệu điện Hà Nội có tới 80% nhân viên kế toán cho rằng việc hạch toán các nghiệp vụ kế toán bán hàng là vô cùng quan trọng và cần phải được nghiên cứu do một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình bán hàng việc hạch toán còn gặp nhiều khó khăn như một số nghiệp vụ liên quan đến hàng bán bị trả lại, dự phòng…
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 234
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 203
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16