Mã tài liệu: 122690
Số trang: 45
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế
Trong bối cảnh của xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, quan hệ kinh tế quốc tế phát triển sâu rộng và ảnh hưởng tới toàn bộ các nền kinh tế thế giới, thì đầu tư quốc tế nói chung và đầu tư trong nước nói riêng đóng vai trò không nhỏ đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Thực tế phát triển của các quốc gia cho thấy, không một quốc gia nào hoặc một cá nhân nào có thể sống riêng rẽ mà vẫn phỏt triển kinh tế đầy đủ vế mọi mặt vì quy luật khan hiếm không ưu đãi bất kỳ quốc gia nào.Ngay cả quốc giàu đầu cũng không có đủ nguồn lực cho nhu cầu nhân dân và phát triển kinh tế của chính mình.Đầu tư đã khắc phục được điều này nó góp phần vào tăng khả năng sản xuất và phát triển kinh tế bền vững của một quốc gia .Vốn đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng góp phần rut ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã tăng trưởng cao và ổn định trong một thời gian dài.
Việt Nam tuy mới bắt đâu phát triển kinh tế mở chậm hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới song chúng ta đã nhanh chóng thấy được vai trò của nguồn vốn đầu tư đối với sự phát triển kinh tế quốc gia.Chính vì vậy cùng với sự xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế tiếp theo.Tuy vậy, những thành tựu đã đạt được còn nhỏ bé để nói đến một sự phát triển bền vững và Việt Nam vẫn có những khoảng cách nhất định so với các nước đang phát triển trong khu vực, khoảng cách của Việt Nam so với các nước phát triển trên thế giới là hàng chục, thậm chí là hàng trăm lần. Muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì ngoài việc huy động có hiệu quả các nguồn lực trong nước, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nước ngoài, tiếp thu khoa học hiện đại của thế giới cũng là một trong những chiến lược lâu dài mà chúng ta để góp phần làm tăng tốc quá trình này.
Bài viết ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề án môn học của em bao gồm ba phần chính sau:
Chương I: Lý luận chung về kế hoạch huy động vốn đầu tư
Chương II: Đánh giá thực hiện kế hoạch huy động vốn thời kỳ 2001-2005 ở Việt Nam.
Chương III: Những giải pháp huy động vốn đầu tư giai đoạn 2001-2005
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 139
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 87
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 163
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16