Mã tài liệu: 49646
Số trang: 68
Định dạng: docx
Dung lượng file: 450 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Bất kỳ một đất nước nào, dù cho là theo chế độ XHCN hay TBCN thì việc phát triển kinh tế cũng là một mục tiêu quan trọng nhất. Vì kinh tế có phát triển thì thu nhập của người lao động mới được nâng cao. Từ đó, đáp ứng được nhu cầu vật chất và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tinh thần. Đó là cơ sở cho việc giữ ổn định chính trị, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia tạo đà cho xã hội ngày càng tiến bộ.
Đất nước chúng ta cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trong cơ chế hiện nay, cơ chế thị trường theo định hướng XHCN có sự điều tiết của nhà nước, thì mục tiêu phát triển kinh tế, giữ ổn định chính trị xã hội từng bước tạo ra sự công bằng giữa các tầng lớp, là những vấn đề quan trọng nhất. Về mặt vĩ mô thì phát triển kinh tế có nghĩa là tăng GDP, GNP,… Đóng góp vào sự phát triển của xã hội là các thành viên của xã hội đó. Xét về mặt kinh tế, thì đó là các thành phần kinh tế, trong đó, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, dù cho là thành phần kinh tế nào, với loại hình doanh nghiệp nào thì để tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề quan trọng nhất, đó là vốn.
Có thể coi, vốn là máu của doanh nghiệp và doanh nghiệp phải làm sao đảm bảo hoạt động có hiệu quả, đó có thể là hiệu quả trong huy động vốn, hiệu quả trong sử dụng vốn, hiệu quả trong tiêu thụ, tóm lại, doanh nghiệp phải đảm bảo được hiệu quả trong hoạt động đầu vào và đầu ra. Một thực trạng đang được đặt ra đối với chúng ta là hầu hết các doanh nghiệp nhà nước đều đang ở trong tình trạng thiếu vốn, đặc biệt các doanh nghiệp đang góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước như điện, xây dựng, thuỷ sản, nông sản,… ngoài phần vốn NSNN mà có xu hướng ngày càng hạn hẹp, thì các doanh nghiệp phải luôn tìm cách huy động các nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động sản xuất-kinh doanh của mình.
Nhưng huy động vốn không có nghĩa là tìm mọi cách để có vốn mà không tính đến hiệu quả của nó. Mặt khác, việc huy động vốn từ các nguồn cũng không phải là đơn giản mà ngược lại, còn có rất nhiều khó khăn vướng mắc.
Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài:
" huy động vốn ở Xí nghiệp xây lắp Điên"
Phần I: Thực trạng huy động vốn ở Xí nghiệp xây lắp Điện.
Phần II: Một số kiến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của Xí nghiệp xây lắp Điện.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 190
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 218
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 1107
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 144
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem