Mã tài liệu: 44792
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 315 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Hiện nay trong cuộc sống hàng ngày thông tin liên lạc đóng một vai trò rất quan trọng không thể thiếu được, nó quyết định nhiều mặt hoạt động của xã hội, giúp con người nắm bắt nhanh chóng các giá trị văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật rất đa dạng và phong phú.
Bằng những bước phát triển thần kỳ, các thành tựu công nghệ Điện Tử – Tin Học – Viễn Thông làm thay đổi cuộc sống con người từng giờ từng phút , nó tạo ra một trào lưu "Điện Tử – Tin Học – Viễn Thông " trong mọi lĩnh vực ở những năm cuối của thế kỷ 20, và đầu thế kỷ 21.
Lĩnh vực Thông Tin Di Động cũng không nằm ngoài trào lưu đó. Cùng với nhiều công nghệ khác nhau Thông Tin Di Động đang không ngừng phát triển đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, tạo nhiều thuận lợi trong miền thời gian cũng như không gian. Chắc chắn trong tương lai Thông Tin Di Động sẽ được hoàn thiện nhiều hơn nữa để thoả mãn nhu cầu thông tin tự nhiên của con người.
Trên cơ sở những kiến thức đã tích luỹ được qua 5 năm học tập chuyên ngành Điện Tử – Viễn Thông tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Ngày nay mạng GSM với những ưu điểm nổi bật như: dung lưọng lớn, chất lượng kết nối tốt, tính bảo mật cao..., đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường viễn thông thế giới. ở Việt Nam, khi chúng ta đã bắt đầu có những máy điện thoại sử dụng công nghệ GSM lần đầu tiên vào năm 1993. Đã đánh dấu một bước phát triển vượt bậc về công nghệ viễn thôngcủa đất nước.
Hiên nay tai Việt Nam đang có 3 nhà cung cấp dich vụ thông tin di động sử dụng công nghệ GSM là VMS (mạng MobiFone), GPC (mạng Vinaphone), Vietel. Các thuêu bao di động tại Viêt Nam sử dụng dịch vụ thoại truyền thống với tốc độ thoại là 13 Kb/s và truyền số liệu với tốc độ là 9,6 Kb/s.
GSM trước đây được biết như Group Special Mobile (nhóm di động đặc biệt, là nhóm đã phát triển nó, được thiết kế từ sự bắt đầu như một dịch vụ tế bào số quốc tế. Giao tiếp vô tuyến của GSM dựa trên công nghệ TDMA. Ý định ban đầu là các thuê bao GSM có khả năng di chuyển qua các biên giới quốc gia sẽ nhận được các dịch vụ di động và các tính năng đi theo cùng với họ.
Kiểu GSM của châu Âu hiện nay sử dụng ở tần số 900 MHz và 1800 MHz. ở Bắc Mỹ, GSM sử dụng cho dịch vụ PCS 1900 tại vùng Đông Bắc California va Nevada. Do dịch vụ PCS sử dụng tần số 1900 MHz, nên các điện thoại không có khả năng kết nối hoạt động với điện thoại GSM hoạt động trong các mạng ở tần số 800 MHz và 1800 MHz. Tuy nhiên vấn đề này có thể khắc phục được với các điện thoại đa băng trong tất cả các tần số.
Vào đầu năm 1980, thị trường hệ thống điện thoại tế bào tương tự đã phát triển rất nhanh ở châu Âu. Mỗi nước dã phát triển một hệ thống tế bào độc lập với những hệ thống của các nước khác. Sự phát triển không được hợp tác của các hệ thống thông tin di động quốc gia có nghĩa là không cho thuê bao sử dụng cùng một máy di động cầm tay khi di chuyển trong châu Âu. Không chỉ các thiết bị di động bị hạn chế trong khuôn khổ quốc gia, mà còn có một thị trường rất hạn chế với mỗi kiểu thiết bị. Vì thế tiết kiệm chi phí có thể không thực hiện được. Ngoài một thị trường trong nước đầy đủu với các mẫu chung, có thể không có một nhà chế tạo nào cạnh tranh được trên thị trường thế giới. Hơn nũa, chính phủ các nước nhận rõ là các hệ thống thông tin không tương thích có thể cản chở tiến trình để đạt được một tầm nhìn chiến lược của họ về một châu
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Giới thiệu về mang di động GSM
Chương 2: Cấu trúc mạng GSM
Chương 3: Các giao diện và thông tin trong hệ thống GSM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 716
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 25
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 3131
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 143
⬇ Lượt tải: 11
Những tài liệu bạn đã xem