Mã tài liệu: 85913
Số trang: 37
Định dạng: docx
Dung lượng file: 201 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Trước tiên, chúng ta sẽ đề cập tới luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam:
Văn bản đầu tư nước ngoài đầu tiên ở Việt Nam được ban hành nhưng do hoàn cảnh còn đang trong thời kì chiến tranh nên đây mới chỉ là ở dạng Văn Bản.
Còn Luật đầu tư nước ngoài đầu tiên ở Việt Nam được Quốc Hội ban hành vào ngày 29 tháng 12 năm 1987 và chính thức có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 1988.. Luật đầu tư năm 1987 chỉ cho phép các doanh nghiệp nhà nước hợp tác đầu tư nước ngoài, và cũng chưa được đầu tư vào lĩnh vực Giáo dục và y tế, đồng thời cũng chưa cho phép đầu tư theo hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, đây chính là cơ sở pháp lý đầu tiên nhằm phát triển đầu tư nước ngoài tại nước ta. Chính luật đầu tư năm 1987 đã bước đầu cho thấy tiềm năng phát triển đầu tư ở Việt Nam.
Luật này được sửa đổi và bổ sung qua các năm 1990, 1992 cho phép các doanh nghiệp ngoài nhà nước được tham gia hợp tác đầu tư nước ngoài.
Năm 1996 là Lần thứ hai Quốc hội ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đây là luật đổi mới, mở rộng các lĩnh vực đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài vào y tế giáo dục, thực hiện các ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là các chính sách về thuế, tăng thời gian tối đa của Dự án đầu tư lên 70 năm. Tuy nhiên trong khi thực hiện thì luật đầu tư năm 1996 lại có nhiều bất cập nên đến năm 2000 thì Luật đầu tư lại được sửa đổi và bổ sung nhằm gia tăng việc thu hút vốn đầu tư. Luật đầu tư sửa đổi và bổ sung năm 2000 đã quy định việc giải phóng mặt bằng và đền bù triển khai dự án đầu tư thuộc về phía các doanh nghiệp Việt Nam, đây là một trong những vấn đề mà các nhà đầu tư nước ngoài lo ngại khi đầu tư vào nước ta. Luật đầu tư tiếp tục được sửa đổi vào năm 2003.
Đến năm 2005 Quốc hội đã ban hành Luật Doanh nghiệp, so với Luật Doanh nghiệp năm 1999 thì luật này có sự bao quát hơn về đối tượng điều chỉnh, bao gồm : Doanh nghiệp trong nước và donah nghiệp nước ngoài. Với nội dung dày hơn, số điều luật nhiều hơn (tăng 48 điều, từ 124 điều lên 172 điều) LDN 2005 nhìn chung đã có sự cải thiện đáng kể, nếu không muốn nói là có bước tiến dài, có khả năng chuyển tải thông điệp sẵn sàng hội nhập cho nền kinh tế, và là chỗ dựa vững chắc cho doanh nghiệp và nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài.
Kết cấu đề tài:
I.Môi trường đầu tư ở Việt Nam và quan hệ Việt Nam-EU hiện nay:
II.Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam:
III.Thành công và hạn chế:
IV. Giải pháp tăng cường thu hút FDI của EU vào Việt Nam:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 226
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 25
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 726
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16