Mã tài liệu: 118982
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 159 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Từ thập kỷ 80 về trước, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp thiếu tính cạnh tranh. Từ sau đại hội Đảng VI (1986). Đảng và Nhà nước đ• chuyển hướng xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế thị truờng có sự quản lý của nhà nước theo định huớng x• hội chủ nghĩa.Với việc khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển trong nền kinh tế mở, hàng loạt các công ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH), công ty cổ phần(CTCP), doanh nghiệp tư nhân(DNTN)… đ• ra đời, hoạt động mạnh mẽ và tương đối hiệu quả, cung cấp một nguồn lớn hàng hoá dịch vụ, cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh mà chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngày nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù là nước công nghiệp phát triển hay đang phát triển, doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Bởi loại hình doanh nghiệp này đ• góp phần tạo nên sự tăng truởng cho nền kinh tế, đồng thời nó cũng tạo nên sự phát triển đa dạng cho các ngành kinh tế góp phần cải thiện cán cân thanh toán tăng xuất khẩu hàng hoá thành phẩm và tạo ra việc làm chủ yếu cho hơn 80% lực lượng lao động ở cả nông thôn và thành thị.
Việt Nam đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nên việc phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là việc vô cùng cần thiết. Tuy nhiên để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ chúng ta phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, khó khăn nhất chính là tạo vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Công cuộc đổi mới nền kinh tế của chúng ta đ• tác động mạnh mẽ vào hệ thống ngân hàng hoạt động tín dụng được coi là nghiệp vụ then chốt cấp vốn cho nền kinh tế phát triển tạo thu nhập chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Hiệu quả tín dụng đang là mối quan tâm của các cấp lành đạo, các nhà quản trị ngân hàng, nó mang tính chất sống còn đối với mỗi ngân hàng thương mại.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ những vấn đề mang tính lý luận chung.
Chương 2: Thực trạng hiệu qủa tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng công thương Hà Tây.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng công thương Hà Tây.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 200
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 193
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 1303
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 205
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16