Mã tài liệu: 85537
Số trang: 58
Định dạng: docx
Dung lượng file: 344 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Kinh tế thị trường như một sân chơi khắc nghiệt mà ở đó sự cạnh tranh là một “chất xúc tác” giúp cho nó ngày càng phát triển. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đ• lan rộng trên khắp thế giới và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Từ đó khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng trở lên khó khăn, sự an toàn của chúng luôn bị đe dọa bởi những rủi ro không thể lường trước được. Và hệ thống Ngân hàng cũng không nằm ngoài nguy cơ tiềm ẩn này thậm chí rủi ro của nó còn cao hơn các doanh nghiệp khác.
Trong quá trình vận động của nền kinh tế, Ngân hàng là nơi “bơm” vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu tạo nên sự vận động nhịp nhàng và thúc đẩy quá trình phát triển của nền kinh tế. Kết hợp với các ngành kinh tế khác, Ngân hàng có vai trò tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiểm soát lạm phát, phát triển thị trường ngoại hối và tạo công ăn việc làm cho người lao động … Và đặc biệt quan trọng hơn Ngân hàng là kênh dẫn vốn cho sự phát triển kinh tế.
Trong thời kỳ mới, chiến lược phát triển kinh tế đất nước do Đảng và Nhà nước đặt ra là phát triển kinh tế theo chiều sâu và thực hiện Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Do đó nguồn vốn trung và dài hạn của Ngân hàng để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế trên là rất quang trọng. Theo tính toán và dự báo thì nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển trong giai đoạn 2006 – 2010 vào khoảng 140 tỷ USD, trong đó 35% là nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. Với xu hướng hiện nay thì các doanh nghiệp sẽ chủ yếu cố gắng tạo năng lực sản xuất mới và nâng cao khả năng cạnh tranh. Chính vì vậy nhu cầu vay vốn tín dụng trung và dài hạn của các thành phần kinh tế là rất lớn. Việc đáp ứng các nhu cầu vay vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế là cơ hội lớn để mở rộng hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại (NHTM). Tuy nhiên khả năng cho vay phải đi đôi với nâng cao chất lượng của những khoản tín dụng trung và dài hạn, từ đó tạo ra một giới hạn an toàn trong kinh doanh của Ngân hàng và đồng thời góp phần vào quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa của đất nước.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 720
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 825
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 20
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 716
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 17