Mã tài liệu: 118837
Số trang: 97
Định dạng: docx
Dung lượng file: 413 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Nền kinh tế đất nước đang trên đà đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Trong quá trình đổi mới đó các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-x• hội, duy trì vị thế chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần. Cùng với những thành tựu phát triển kinh tế-x• hội của đất nước các DNNN theo thời gian đ• và đang có những đóng góp ngày càng tăng vào GDP cũng như vào ngân sách nhà nước, góp phần tích cực trong việc thực hiện chủ trương CNH-HĐH đất nước của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, thực tiễn phản ánh tình hình hoạt động của các DNNN đ• cho thấy một tình trạng đáng lo ngại và đang trở nên phổ biến đối với hầu hết các DNNN đó là hiện tượng thiếu vốn, đặc biệt là vốn lưu động. Để giải quyết khó khăn này, ngoài phần tài trợ từ ngân sách nhà nước, bổ sung từ nguồn vốn tự tạo, các doanh nghiệp thường tìm đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của các DNNN và thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, Ngành ngân hàng, Ngân hàng Công thương Việt Nam về đầu tư phát triển cho các DNNN, kinh tế nhà nước. Trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình đ• có nhiều cố gắng tích cực trong việc mở rộng tín dụng, cung ứng vốn cho các DNNN nhằm triển khai, mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới trang thiết bị, công nghệ, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ cán bộ,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trường trong nước và quốc tế. Vì vậy, trong nhiều năm các DNNN luôn là đối tượng khách hàng phục vụ chủ yếu của nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh với số lượng khá đông đảo, thường chiếm trên 95% dư nợ hàng năm và là khu vực mang lại nguồn thu lớn nhất cho Chi nhánh.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm có 3 chương:
Chương I: Tín dụng ngân hàng và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các Doanh nghiệp nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 181
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 179
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 719
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 716
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16