Mã tài liệu: 85511
Số trang: 89
Định dạng: docx
Dung lượng file: 358 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Hơn 20 năm thực hiện công tác đổi mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả mọi mặt: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, ngoại dao…Đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, những thành tựu đó đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Hiện nay, đối mặt với nền kinh tế suy thoái toàn cầu, Chính Phủ đã đưa ra các giải pháp cấp bách để ngăn chăn suy giảm kinh tế. Trong đó, chú trọng các giải pháp kích cầu đầu tư đối với khu vực kinh tế nông thôn, tiếp tục đổi mới chính sách và mở rộng tín dụng đối với khu vưc nông nghiệp, nông thôn; tín dụng với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước sẽ trình chính phủ về chính sách tín dụng với khu vực nông nghiệp, nông thôn bao gồm cả tín dụng quy mô nhỏ, theo hướng khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính ở trong và ngoài nứơc mở rộng tín dụng đối với khu vực này. Các tổ chức tín dụng cũng sẽ mở rộng và áp dụng lãi suất cho vay hợp lý theo chính sách khách hàng của mình. Cơ cấu lại thời hạn trả nợ và tiếp tục cho vay mới đáp ứng vốn cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả đối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất ở khu vực nông nghiệp, nông thôn…
Với vai trò là người bạn đồng hành của khu vực kinh tế nông nghiệp , nông thôn. Coi “Tam nông” là đối tượng phục vụ hàng đầu, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã và đang có những đóng góp tích cực vào những thành tựu chung trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.
Bám sát các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tân Kỳ với 1 trụ sở chính và 3 chi nhánh Ngân hàng cấp III ở các xã đang tiếp tục huy động vốn và cho vay vói mục tiêu nâng cao lợi nhuận, đưa kinh tế huyện nhà đi lên.
Là một huyện miền núi thuộc tỉnh Nghệ An, huyện Tân Kỳ chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, vì vậy bà con có nhu cầu rất lớn về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Do đó phải mở rộng đầu tư vốn để kinh tế hộ tận dụng, khai thác những tiềm năng sẵn có về đất đai, mặt nước, lao động…làm ra sản phẩm, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, trên thực tế việc mở rộng cho vay vón đối với hộ sản xuất ngày càng khó khăn do các món vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ cao. Mặt khác, đối tượng vay gắn liền với điều kiện tự nhiên nên khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Hộ sản xuất và việc mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất
Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Tân Kỳ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 189
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 213
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 142
⬇ Lượt tải: 14
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 648
⬇ Lượt tải: 18