Mã tài liệu: 134843
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
Văn hoá là một thực thể sống động, có sự vận động cả trong không gian và thời gian. Nhìn theo chiều thời gian, văn hoá Việt Nam là một diễn trình lịch sử nó có những quy luật phát triển của nó. Nhìn trong không gian văn hoá Việt Nam có sự vận động qua các vùng – xứ – miền khác nhau.
Trải dài từ Bắc vào Nam với dáng hình lưỡi gươm mở, nước Việt Nam bao gồm nhiều vùng sinh thái, văn hoá khác nhau. Trên đó là sự cộng cư cuả 54 tộc người cùng chung sống hoà hợp, đoàn kết và thân ái, điều đó khẳng định Việt Nam là quốc gia thống nhất trong đa dạng văn hoá. Điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử của các vùng đã tạo nên những nét tương đồng, có những nét dị biệt, do vậy chu trình vận động của văn hoá nước ta cũng được cảm nhận dưới hai chiều cảm quan và nhãn quan luôn chịu sự tác động của những điều kiện kể trên.
Chúng ta đang sống trong bối cảnh mà mối quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng và trở thành xu thế chung của nhân loại. Trong bối cảnh ấy du lịch đã và đang trở thành nhịp cầu nối liền khoảng cách vùng miền và giữa các quốc gia, dân tộc, mối quan hệ, giao lưu và hiểu biết lẫn nhau giữa các cộng đồng, các cá nhân trong đời sống văn hoá, xã hội. Mặt khác, hoạt động kinh tế du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới.
Nhưng trên thực tế, du lịch văn hoá ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đầu tư tương xứng với tiềm năng, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo tàng. Khách du lịch chưa quan tâm, thậm chí còn thờ ơ đối với loại hình này. Vậy tại sao bảo tàng không có sức hấp dẫn lớn đối với du khách? Những vấn đề gì còn bất cập trong hoạt động của bảo tàng? làm thế nào để thu hút khách du lịch đến với bảo tàng, để bảo tàng trở thành địa chỉ du lịch văn hoá hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
Xuất phát từ thực tế trên, bước đầu tác giả đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu một bảo tàng cụ thể với đề tài “ Tiềm năng du lịch của bảo tàng dân tộc Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Giới thiệu chung về bảo tàng dân tộc học và vai trò của nó trong phát triển du lịch
Chương II: Nội dung trưng bày và hiện trạng hoạt động của Bảo tàng Dân tộc học
Chương III: Khảo sát về hình ảnh của bảo tàng trong con mắt khách du lịch
Chương IV: Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến với Bảo tàng Dân tộc học
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 88
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 851
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 822
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 1079
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16