Mã tài liệu: 243073
Số trang: 75
Định dạng: doc
Dung lượng file: 4,624 Kb
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
(Luận văn này rất hoàn chỉnh, đầy đủ mọi chi tiết, bạn có thể copy, chỉnh sửa tùy ý dễ dàng)
MỤC LỤC
Danh sách các bảng 3
Mở đầu 4
Phần I: Tổng quan về du lịch thác 7
Chương 1: Những vấn đề chung về du lịch, du lịch sinh thái và du lịch địa chất 7
1.1. Các khái niệm chung về du lịch 7
1.2. Lịch sử phát triển du lịch 7
1.3. Đặc trưng của ngành du lịch 12
1.4. Các loại hình du lịch 13
1.5. Phát triển du lịch bền vững 14
1.6. Du lịch sinh thái 16
1.7. Du lịch địa chất 25
Chương 2: Du lịch sinh thái thác nước 29
2.1. Khái niệm thác nước 29
2.2. Sự hình thành thác nước 29
2.3. Các loại hình thác nước 34
2.4. Đặc điểm của loại hình du lịch sinh thái thác nước 34
Phần II: Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái thác Trinh Nữ 36
Chương 3: Đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hội thác Trinh Nữ 36
3.1. Serepok – tiềm năng du lịch trên sông của tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông 36
3.2. Đặc điểm môi trường tự nhiên thác Trinh Nữ 39
3.3. Đặc điểm môi trường xã hội khu vực Thác Trinh Nữ 42
3.4. Đánh giá hiện trạng du lịch tại khu du lịch sinh thái Thác Trinh Nữ 47
Chương 4: Định hướng quy hoạch phát triển du lịch khu vực thác Trinh Nữ 49
4.1. Mục tiêu định hướng phát triển khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ 49
4.2. Phương án quy hoạch phân khu chức năng 50
4.3. Hạ tầng kỹ thuật 51
4.4. Những hiệu quả của việc đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái Trinh Nữ 52
Chương 5: Đánh giá tác động môi trường do hoạt động du lịch sinh thái thác Trinh Nữ 55
5.1. Tác động môi trường do hoạt động du lịch sinh thái thác Trinh Nữ 55
5.2. Ảnh hưởng của thủy điện Buôn Kuôp đến hoạt động của khu du lịch thác Trinh Nữ 63
Chương 6: Đề xuất một số giải pháp phục vụ phát triển du lịch bền vững vùng CưJút 65
Kết luận 72
Tài liệu tham khảo 74
Các phụ lục
DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG
Bảng 1.1: Biểu đồ thể hiện lượng khách đi du lịch quốc tế từ năm 1950 – 2005
Bảng 1.2: Ước tính lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong giai đoạn từ 2004 – 2010
Hình 2.1: Mô hình thác đá đổ Trinh Nữ – Sông Serepok
Hình 3.1: Bản đồ địa hình vùng nghiên cứu – Khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ
Hình 3.2: Thác Trinh Nữ – huyện CưJút tỉnh Đăk Nông
Hình 3.3: Quần thể đá Basalt tại thác Trinh Nữ – Sông Serepok
Hình 3.4: Khối đá Basalt dạng cột tại thác Trinh Nữ
Bảng 4.1: Lượng khách tham quan và tổng doanh thu tại khu du lịch thác Trinh Nữ năm 2006 và quý I năm 2007
Hình 4.1: Bản đồ Quy hoạch tổng thể khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ
Hình 4.2: Bản vẽ Toàn cảnh khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ
Hình 4.3: Bản vẽ Sảnh trung tâm khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ
Bảng 5.1: Ma trận tác động của quá trình xây dựng dự án đầu tư khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ
Bảng 5.2: Ma trận tác động khi đưa khu du lịch thác Trinh Nữ vào hoạt động
Hình 6.1: Bản đồ Đề xuất quy hoạch phát triển công viên địa chất
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Du lịch được xem là một ngành công nghiệp lớn nhất và có tốc độ phát triển nhanh nhất so với các lĩnh vực kinh tế khác. Nó mang lại nhiều lợi ích to lớn và là nguồn lợi đáng kể cho một quốc gia hay một vùng lãnh thổ. Du lịch đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí và khám phá, tìm hiểu của con người ngày càng tăng cao.
Có nhiều loại hình du lịch mà trong đó loại hình du lịch sinh thái hiện đang được nhiều người ưa chuộng do tính hướng tới thiên nhiên của nó. Du lịch sinh thái giúp con người có thể khám phá và hòa hợp với những vùng thiên nhiên mới lạ, đồng thời kết nối con người lại gần nhau hơn. Mặt khác, du lịch sinh thái là một hình thức du lịch bền vững mà con người đang cố gắng hướng tới.
Với những điều kiện thuận lợi do thiên nhiên ưu đãi, đã mang đến cho Việt Nam một tiềm năng du lịch rất lớn. Hoạt động du lịch có thể được tổ chức ở tất cả các tỉnh thành với những nét độc đáo rất riêng và đặc sắc. Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, du lịch Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể và được quốc tế biết đến như một nơi du lịch an toàn và độc đáo. Ngày càng nhiều du khách quốc tế chọn Việt Nam là một trong những điểm đến để du lịch và để quay lại trong những lần du lịch tiếp theo.
Đăk Nông – một tỉnh rất mới của nước ta được tách ra từ tỉnh Đăk Lăk từ năm 2003, cũng nhanh chóng trở thành một địa điểm mà nhiều du khách lựa chọn làm điểm đến du lịch. Là một trong những tỉnh thuộc vùng đất đỏ basalt Tây Nguyên trù phú, Đăk Nông không chỉ sở hữu những vùng thiên nhiên còn mang tính hoang dã chưa bị quá trình đô thị hóa xâm phạm mà còn là nơi sinh sống của hơn 30 dân tộc thiểu số với những phong tục tập quán đặc sắc. Họ là những con người hiền hòa và giàu lòng hiếu khách.
Một trong những tiềm năng du lịch sinh thái rất lớn ở Đăk Nông là những con thác hùng vĩ nhất Tây Nguyên do con sông Serepok chảy qua các vùng đất mà tạo thành. Đó là thác Gia Long, Draysap, Trinh Nữ, Dray Nur, tạo nên vẻ đẹp huyền ảo cho vùng đất còn hoang sơ này _
Thác Trinh Nữ nằm cách Thị xã Gia Nghĩa 142 km và cách thành phố Buôn Ma Thuột 20 km về phía Nam nằm trong khu vực cụm thác Draysap là một trong những địa điểm có tiềm năng du lịch rất lớn cần được quy hoạch và khai thác. Ngoài ra, việc tiến hành tổ chức hoạt động du lịch ở địa phương này còn mang ý nghĩa rất lớn cho người dân về mặt xã hội cũng như là tăng thêm nguồn thu đáng kể cho ngân sách.
Bên cạnh các lợi ích do du lịch mang lại như: lợi ích về kinh tế, lợi ích về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, lợi ích về nhân văn, các vấn đề về ô nhiễm môi trường do hoạt động du lịch gây ra cũng không nhỏ. Và thậm chí có thể mang đến những ảnh hưởng nặng nề trực tiếp hay gián tiếp đến môi trường và hoạt động sống của con người. Do đó, công tác nghiên cứu đánh giá tiềm năng du lịch và dự báo những tác động môi trường do hoạt động du lịch gây ra là một việc không thể thiếu góp phần phát triển du lịch một cách bền vững và mang lại hiệu quả tối đa cho địa phương nói riêng và quốc gia nói chung.
Để làm rõ thêm tiềm năng to lớn về mặt du lịch sinh thái tại tỉnh Đăk Nông và để nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hình thức du lịch sinh thái bền vững và hạn chế những tác động môi trường do hoạt động du lịch sinh thái mang lại, tôi chọn đề tài: “ Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái thác Trinh Nữ – huyện CưJút tỉnh Đăk Nông và những vấn đề môi trường liên quan”
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 165
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 2262
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 741
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 996
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16