Mã tài liệu: 210836
Số trang: 96
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 946 Kb
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
Lời mở đầu
Sau Đại hội Đảng VI (1986), nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Cùng với sự đổi mới đó cơ cấu nền kinh tế nước ta cũng đã có sự chuyển mình mạnh mẽ, chuyển đổi để phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Từ nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu chuyển sang nền kinh tế có tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên,còn tỉ trọng của nông nghiệp giảm xuống.Sự chuyển đổi đó đã tạo ra cơ hội phát triển mới cho đất nước nói chung và cho từng ngành nói riêng.
Ngành du lịch là một ngành kinh tế xã hội dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi có hoặc không kết hợp với các hoạt động khác như: Công vụ, chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học .Trong những năm gần đây thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, ngành du lịch đã được đầu tư phát triển rất mạnh và có những bước tiến đáng kể, thể hiện qua: Số lượng khách du lịch quốc tế và trong nước tăng nhanh qua từng năm, đóng góp của ngành du lịch vào ngân sách nhà nước ngày càng tăng, đặc biệt là chúng ta đã thu được một nguồn ngoại tệ lớn thông qua việc xuất khẩu tại chỗ các sản phẩm hang hoá và dịch vụ, thu hút được rất nhiều lao động ở các trình độ khác nhau, tạo điều kiện cho nhiều ngành kinh tế khác phát triển .Có được những thành công đó phải kể đến việc chúng ta đã thu hút được một số lượng khách du lịch rất lớn, đặc biệt là khách du lịch quốc tế bởi có được nhiều khách du lịch thì mới kéo theo sự phát triển của các dịch vụ du lịch khác như: Lữ hành, cơ sở lưu trú, hàng hoá lưu niệm
Do đó việc phân tích thống kê lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là rất cần thiết để có thể đánh giá được quy mô, hiệu quả hoạt động của ngành cũng như có cơ sở để lập kế hoạch cho sự phát triển của ngành du lịch trong những năm tiếp theo
Đề tài: Một số vấn đề cơ bản về lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
Ngoài phần mục đích và kết luận, nội dung luận văn gồm:
Chương I Khách du lịch và các chỉ tiêu thống kê khách du lịch
Chương II Các phương pháp thống kê nghiên cứu lượng khách du lịch
Chương III Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995-200
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 131
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 39
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 2062
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 17