Mã tài liệu: 117576
Số trang: 16
Định dạng: docx
Dung lượng file: 291 Kb
Chuyên mục: Chứng khoán
- Tính tất yếu của việc hình thành thị trường chứng khoán tại Việt Nam.
+ Do yêu cầu của nền kinh tế: thực tế cho thấy ở tất cả các nước có thị trường chứng khoán, khi nền kinh tế thị trường ra đời thì chưa có thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán chỉ ra đời khi nền kinh tế thị trường đã phát triển ở mức độ nhất định và đòi hỏi phải hình thành một tổ chức nào đó có khả năng tiếp thêm sức mạnh cho thị trường – đó là thị trường chứng khoán với việc cung cấp vốn cho nền kinh tế. Có thể nói nền kinh tế hàng hóa phát triển làm nảy sinh thị trường chứng khoán và thị trường chứng khoán đến lượt nó lại tiếp thêm nguồn lực để thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển.
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, chủ yếu mới có hình thức giao lưu vốn gián tiếp nên chưa huy động và thu hút có hiệu quả tối ưu nguồn vốn còn khá tiềm tàng của đất nước. Do đó, cùng với sự phát triển, hoàn thiện thị trường liên ngân hàng, nâng cao trình độ giao lưu vốn gián tiếp, cần phải thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ hình thức giao lưu vốn trực tiếp”.
Giao lưu vốn trực tiếp là hình thức giao lưu vốn chủ yếu thông qua phương thức thu hút vốn bằng phát hành các phương tiện tín dụng, như trái phiếu, cổ phiếu.
Phương thức chuyển giao vốn trực tiếp có nhiều ưu điểm nổi bật hơn phương thức chuyển giao vốn gián tiếp. Do vậy, trong điều kiện nước ta hiện nay, cùng với việc hoàn thiện tổ chức giao lưu vốn gián tiếp phải đồng thời phát triển mạnh giao lưu vốn trực tiếp nhằm Làm phong phú thị trường tiền vốn và đổi mới cơ chế giao lưu vốn theo hướng hiện đại. Chỉ khi nào cả hai hình thức giao lưu vốn trên cùng tồn tại, phát triển và bổ sung cho nhau thì thị trường tiền tệ- tín dụng mới từng bước bước được cải tiến, thị trường chứng khoán mới xuất hiện và hoạt động có hiệu quả trong một thị trường tiền tệ- tín dụng hoàn chỉnh, nhờ đó mà thu hút được mọi nguồn tiềm tàng trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển.
Do yêu cầu của nhà nước: để hoàn thiện nhiệm vụ của mình nhà nước luôn phải chi tiêu mà nguồn thu chủ yếu của nhà nước từ thuế thường không trang trải hết các hoạt động của nhà nước. Nhà nước buộc phải vay vốn trong dân cư và các tổ chức tín dụng bằng cách phát hành kỳ phiếu. Thị trường chứng khoán ra đời sẽ giúp cho quá trình phát hành này được thuận lợi hơn.
Thị trường chứng khoán cũng có tác động tích cực trong việc giảm áp lực chứng khoán. Đặc biệt năm 1993, nhà nước ta đã có chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tức là chuyển các doanh nghiệp quốc doanh sang hình thức cổ phần. Quá trình này diễn ra còn chậm nếu thị trường chứng khoán hình thành thì sẽ thúc đẩy quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước diễn ra nhanh hơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 829
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 670
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 16