Mã tài liệu: 146411
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Chứng khoán
Trong vòng 10 năm (1988-1998) thực hiện đường lối của Đảng, kiên trì phương châm chiến lược: coi trọng hợp tác quốc tế theo xu thế hội nhập, khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế, tranh thủ mọi khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả hơn nữa các nguồn lực từ bên ngoài, bao gồm cả vốn, công nghệ, thị trường và trình độ quản lý. Việt nam đã thu hút được hơn 2400 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn gần 36 tỷ USD, trong đó có khoảng 13 tỷ USD đã được thực hiện (chiếm gần 90% tổng vốn đăng kỳ)
Cùng với các nguồn tài trợ khác, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thực (ODA) và đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) thật sự đang là một nguồn lực tài chính quan trọng thúc đẩy sự phát triển đất nước, góp phần cho mức tăng trưởng GDP trong những năm qua đạt trên 8% giải quyết việc làm cho hơn 27 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp.
Tuy nhiên, Đảng và Nhà nước Việt Nam vẫn khẳng định nguồn lực trong nước mới là nhân tố quyết định cho quá trình tăng trưởng và phát triển bền vững. Nguồn lực nội sinh là một khái niệm rất rộng, là tổng hợp toàn bộ các nguồn lực trong nước, không chỉ có ở vốn tài sản cơ sở vật chất - kỹ thuật đã tích luỹ được mà còn là tài nguyên chưa đưa vào sử dụng, lợi thế về địa lý kinh tế, chính trị, trong đó quan trọng nhất là nguồn lực con người bao gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thầy gắn với truyền thống văn hoá của dân tộc.
Thời gian qua, bằng một loạt các giải pháp đồng bộ đổi mới, điều chỉnh và hoàn thiện chính sách, cơ chế môi trường sản xuất kinh doanh, nguồn lực của đất nước đã có sự khởi động và bước đầu phát huy tác dụng. Thế nhưng hiệu quả đạt được còn chưa lớn, nhiều tiềm năng còn bị lãng phí. Việc huy động nguồn lực tài chính nhàn rỗi trong dân cư cho đầu tư tăng trưởng còn chưa như mong muốn. Ước tính còn có 5-6 tỷ USD vốn nhà rỗi trong dân cư nhưng việc huy động vẫn gặp khó khăn, vì nhân dân còn e ngại, các cơ chế, chính sách còn có trói buộc và nhất là chưa xây dựng được mô hình huy động vốn hợp lý.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Những vấn đề chung
Phần II: Vấn đề xây dựng ttck ở nước ta
Phần III: Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16