Mã tài liệu: 115011
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file: 179 Kb
Chuyên mục: Chứng khoán
Trải qua gần 19 năm đổi mới, Đảng và Nhà Nước ta luôn kiên trì phương châm chiến lược: coi trọng hợp tác quốc tế theo xu thế hội nhập, khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế, tranh thủ mọi khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả hơn nữa các nguồn lực từ bên ngoài, bao gồm cả vốn, công nghệ, thị trường và trình độ quản lý. Chính vì thế nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng khích lệ. Năm 2003, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao 7,27%. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực Đông Nam A. Năm 2004, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với mức 7,7%. Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, tình hình an ninh chính trị luôn được ổn định, pháp luật dần được hoàn thiện.
Tuy nhiên, Đảng và Nhà Nước Việt Nam vẫn khẳng định nguồn lực trong nước mới là nhân tố quyết định cho quá trình tăng trưởng và phát triển bền vững. Trong thời gian qua, bằng một loạt các giải pháp đồng bộ đổi mới, điều chỉnh và hoàn thiện chính sách, cơ chế môi trường sản xuất kinh doanh, nguồn lực của đất nước đã có sự khởi động và bước đầu phát huy tác dụng. Thế nhưng hiệu quả đạt được còn chưa lớn, nhiều tiềm năng còn bị lẵng phí. Việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư cho đầu tư tăng trưởng còn chưa được như mong muốn. Vốn nhàn rỗi trong dân cư nước ta còn rất nhiều nhưng việc huy động vẫn gặp khó khăn. Ngoài ra chúng ta còn để lãng phí nguồn lực lao động, nguồn lực trí tuệ, đặc biệt là đội ngũ tri thức, dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” mà chưa có một giải pháp nào khắc phục hữu hiệu. Những hạn chế này sẽ là nguyên nhân làm suy giảm dòng chảy đầu tư từ nước ngoài vào nước ta, gây khó khăn cho nền kinh tế.
Trước những thách thức về khủng hoảng kinh tế khu vực và trên thế giới, việc giải quyết những nhược điểm trên đây trong chính sách vĩ mô về phát huy nội lực nền kinh tế sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa đất nước phát triển trong giai đoạn mới.
Kết cấu đề tài:
Chương I
Lý luận chung về thị trường chứng khoán và công ty cổ phần
Chương II
Thực trạng TTCK – CTCP tại Việt Nam
Chương III
Một số giảI pháp phát triển thị trường chứng khoán và đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá DNNN ở nước ta
Chương I
Lý luận chung về thị trường chứng khoán và công ty cổ phần
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 133
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 107
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 147
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16