Mã tài liệu: 218898
Số trang: 81
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,257 Kb
Chuyên mục: Chứng khoán
TÓM TẮT CÔNG TRÌNH
Công trình nghiên cứu:
“Bán khống chứng khoán và ứng dụng cho thị trường chứng khoán Việt Nam.
Kết cấu 48 trang (không bao gồm Phụ luc và Hình), nội dung theo 3 phần sau:
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
(Bao gồm 13 trang, từ trang 1 đến trang 13)
Đây là phần mở đầu của công trình nghiên cứu. Phần này là kết quả của việc tìm kiếm, tổng
hợp nền tảng kiến thức cơ sở từ những nguồn trong sách, luận văn, luận án, trên mạng của thầy
cô, các chuyên gia, các anh chị đi trước. Đầu tiên, nhóm giới thiệu khái niệm, chức năng và vai
trò của thị trường chứng khoán. Tiếp theo, nhóm cũng đưa ra những hàng hoá nào được giao
dịch và các giao dịch chủ yếu trên thị trường chứng khoán. Phần sau, nhóm giới thiệu về bán
khống. Bán khống là gì? Được thực hiện như thế nào? Có những thành phần nào tham gia? Các
bên tham gia có lợi ích, quyền, và rủi ro gì? Sau đó, nhóm tìm hiểu nghiệp vụ bán khống chịu tác
động bởi các yếu tố nào. Cuối cùng, nhóm trình bày một số vấn đề liên quan đến bán khống như
luật uptick, vá quỹ ETF. Dựa trên những cơ sở lý luận đó, nhóm nghiên cứu thực trạng bán
khống trên thế giới và tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG BÁN KHỐNG Ở MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
( Bao gồm 25 trang, từ trang 14 đến trang 38)
Hơn 7 năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua nhiều biến động. Sau
giai đoạn “bong bóng” năm 2007, thị trường lao xuống dốc không kiềm nổi. Những thông tin ảm
đạm về thị trường, nhà đầu tư thua lỗ, phá sản tràn lan trên khắp các phương tiện thông tin đại
chúng, thu hút sự chú ý của dư luận, giúp nhóm có điều kiện nắm bắt khái quát về tình hình thị
trường trong quá trình nghiên cứu. Nhóm còn được tiếp thu nền tảng kiến thức về chứng khoán
thông qua các môn học như thị trường chứng khoán, đầu tư tài chính, quản trị rủi ro, tài chính
doanh nghiệp. Ngoài ra, nhóm với khả năng đọc hiểu bằng tiếng anh tương đối tốt đã cố gắng
tìm tòi và nghiên cứu những tài liệu tiếng anh, trang web các sàn nổi tiếng. Từ những thuận lợi
đó cộng với sự nỗ lực nghiên cứu, nhóm đã có kiến thức khái quát về bán khống và cái nhìn tổng
quan về thị trường chứng khoán Việt Nam. Quá trình nghiên cứu này trải qua nhiều giai đoạn.
Giai đoạn 1: Thu thập tài liệu bán khống bằng tiếng anh.
Nhóm tìm kiếm tài liệu về bán khống trên các trang web uy tín thế giới cũng như cố gắng
đọc những giáo trình về chứng khoán và đầu tư bằng tiếng anh.
Giai đoạn 2: Đọc và tổng hợp kiến thức về bán khống
Sau nỗ lực đọc những tài liệu tiếng anh và cố gắng hiểu một cách tương đối đầy đủ, nhóm
tổng hợp kiến thức lại theo một trình tự hợp lý.
Giai đoạn 3: Tìm hiểu về tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam
Nhóm tìm kiếm thông tin trên trang web của ủy ban chứng khoán, những ban, bộ ngành liên
quan cũng như trên báo chí. Ngoài ra, nhóm còn hỏi ý kiến của nhiều giáo sư, thầy cô về tình
hình thị trường chứng khoán Việt Nam và nhận định của họ về bán khống vào Việt Nam. Nhóm
cũng hỏi quan điểm của chính các chuyên gia, nhân viên trong các công ty chứng khoán như EPS
và ACBS.Sau đó, nhóm tổng hợp thông tin, kiến thức để trình bày một cách hợp lý và chân thực
nhất có thể.
Từ thực trạng Việt Nam, nhóm mới tiến hành thảo luận và đưa ra những giải pháp để có thể
áp dụng bán khống tại Việt Nam một cách hiệu quả nhất.
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
(Bao gồm 10 trang, từ trang 39 đến trang 48)
Đây là chương quan trọng nhất của công trình và cũng là chương thể hiện sự đúc kết từ
những thực trạng các nước mà nhóm đã dày công nghiên cứu và thảo luận để tìm ra hướng đi,
giải pháp phù hợp với thực trạng Việt Nam. Nhóm nhận ra tuy Việt Nam chưa đủ điều kiện để
bán khống, nếu áp dụng thì sẽ phải đương đầu với những rủi ro khó đối phó, tuy nhiên bán khống
là một điều tất yếu sẽ được thực hiện tại Việt Nam trong tương lai. Vì thế, nhóm đã xây dựng
giải pháp chính và những giải pháp bổ trợ để giúp bán khống được thực hiện ở Việt Nam đem lại
kết quả khả thi. Nhóm thấy rằng muốn thực hiện bán khống trước hết phải có thị trường vay
mượn chứng khoán nơi người mua, người bán có thể gặp nhau dễ dàng và nơi nhà nước có thể
thông qua đó kiểm soát tình hình thị trường
MỤC LỤC
PHẦN 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm Thị Trường Chứng Khoán ( TTCK). . 1
1.1.1 Khái niệm .1
1.1.2 Chức năng và vai trò của TTCK 1
1.1.3 Hàng hóa trên thị trường chứng khoán .1
1.1.4 Các giao dịch chủ yếu trên thị trường chứng khoán .2
1.2 Khái quát về bán khống 4
1.2.1 Định nghĩa 4
1.2.2 Các thành phần tham gia: .4
1.2.3 Lợi ích, quyền và rủi ro của người cho vay và người đi vay: .5
1.2.4 Quy trình bán khống 6
1.2.5 Vai trò bán khống: .8
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng nghiệp vụ bán khống. . 8
1.3.1 Khó khăn trong việc lựa chọn chứng khoán để mượn .8
1.3.2 Những trở ngại về tìm kiếm đối tác 9
1.3.3 Phí và tài khoản kí quỹ. 9
1.3.4 Thông tin 10
1.3.5 Qui định (Luật pháp và chính sách của nhà nước, UBCK) 10
1.3.6 Nhà đầu tư 11
1.3.7 Các yếu tố khác . 11
1.4 Tổng quan về luật up-tick . 11
1.5 ETFs và giao dịch bán khống 11
PHẦN 2: THỰC TRẠNG BÁN KHỐNG Ở MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.
2.1 Thực trạng hoạt động bán khống ở các nước trên thế giới . 14
2.1.1 Thực trạng hoạt động bán không trên thế giới . 14
2.1.2 Thực trạng bán khống ở thị trường chứng khoán Hong Kong . 19
2.2 Tổng quan thị trường chứng khoán sau 7 năm hoạt động 22
2.2.1 Về quy mô thị trường . 22
2.2.2 Về hàng hóa 23
2.2.3 Về tình hình các tổ chức trung gian 24
2.2.4 Sự tham gia của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài 25
2.2.5 Về công tác tổ chức, vận hành thị trường và quản lý của chính phủ . 26
2.3 Sự cần thiết phải có bán khống ở thị trường Việt Nam. . 28
2.3.1 Đối với các nhà đầu tư: 28
2.3.2 Đối với các định chế tài chính . 30
2.3.3 Đối với sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam: 31
2.4 Điều kiện để áp dụng bán khống ở Việt Nam 32
2.4.1 Điều kiện về hàng hoá trên TTCK . 32
2.4.2 Điều kiện về ngân hàng lưu kí và công ty chứng khoán. . 33
2.4.3 Điều kiện về thông tin 35
2.4.4 Điều kiện con người . 36
2.4.5 Điều kiện về cơ sở pháp lý 37
2.5 Những rủi ro khi áp dụng bán khống cho thị trường chứng khoán Việt Nam . 37
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Thành lập thị trường vay mượn chứng khoán: . 40
Bước 1: Nâng cấp hàng hóa . 40
Bước 2: Liên kết các thành phần tham gia thị trường cho vay và nâng cao năng lực
của các công ty chứng khoán. . 42
Bước 3: Hoàn thiện hệ thống pháp luật và quản lý nghiêm ngặt việc thực thi . 43
Bước 4: Xây dựng các chỉ số thị trường và hình thành các quỹ đầu tư chỉ số. 43
3.2 Thiết kế web index2e (easy and exact): 44
3.3 Các biện pháp hỗ trợ . 46
3.3.1 Nâng cao nguồn nhân lực của công ty môi giới chứng khoán 46
3.3.2 Nâng cao trình độ của nhà đầu tư 46
3.3.3 Khuyến khích thành lập các công ty PTCK và TTCK chuyên nghiệp: 46
KẾT LUẬN . 6
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 907
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16