Mã tài liệu: 85670
Số trang: 66
Định dạng: docx
Dung lượng file: 285 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Trong công cuộc xây dựng đất nước con người là vốn quý nhất, cho nên Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm chăm sóc tới con người lao động. Như Bác Hồ đã dạy: “ Mỗi người lao động bất kỳ nam hay nữ đều rất quý báu, chẳng những quý cho gia đình các cô, các chú mà còn quý cho Đảng, cho Chính phủ và cho nhân dân nữa. Nếu để xảy ra tai nạn là thiệt chung cho bản thân gia đình, cho Chính phủ và nhân dân. Vì vậy chúng ta phải hết sức bảo vệ an toàn lao động, hết sức bảo vệ tính mệnh của người công nhân...”.Thực hiện theo lời Bác, việc đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất đã và đang được Đảng, Nhà nước, cùng các Bộ, các cấp, các ngành quan tâm hàng đầu.
Bảo hộ lao động là chính sách kinh tế - xã hội lớn của Đảng, Nhà nước và có vị trí quan trọng nên ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, năm 1947 Bác Hồ đã ký sắc lệnh 29/ SL về lao động. Bác căn dặn lao động phải đi đôi với bảo hộ lao động, phải đảm bảo an toàn lao động vì con người là vốn quý.
Ngày nay công nghiệp đang trên đà phát triển mạnh, công nghiệp phát triển mạnh gắn liền với việc tăng về số lượng cũng như chủng loại các máy móc, thiết bị. Khi sản xuất phát triển, công nghiệp hoá tăng lên thì cũng làm xuất hiện nhiều yếu tố nguy hiểm, độc hại và tác hại của các yếu tố đó cũng tăng lên. Việc loại trừ và hạn chế bớt các yếu tố nguy hiểm, độc hại là yêu cầu quan trọng và rất cần thiết đối với sức khoẻ người lao động, với sản xuất và với môi trường chung của toàn xã hội.
Vì vậy Bảo hộ lao động ngày càng được quan tâm và chú trọng nhiều hơn vì nếu làm tốt công tác Bảo hộ lao động sẽ giúp người lao động luôn được thoải mái, khoẻ mạnh và tránh được các tai nạn lao động, do đó lao động đạt hiệu quả cao, sản xuất phát triển làm cho sinh hoạt xã hội vui tươi, lành mạnh, mức sống của người lao động được nâng cao.
Như vậy lợi ích và tầm quan trọng của công tác Bảo hộ lao động thực sự đóng vai trò to lớn trong lao động sản xuất và trong công cuộc xây dựng đất nước ngày một phát triển, văn minh và giàu đẹp hơn.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Khái quát chung về doanh nghiệp
Chương II: Những nội dung về kỹ thuật an toàn
Chương III: Những nội dung về vệ sinh lao động
Chương IV: Các nội dung thực hiện chính sách BHLĐ
Chương V: Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1670
⬇ Lượt tải: 35
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 670
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem