Mã tài liệu: 61035
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file: 266 Kb
Chuyên mục: Bảo hiểm
Nền kinh tế nước ta từ khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý nhà nước đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởng GDP luôn đạt được ở mức cao, lạm phát bị đẩy lùi, kim ngạch xuất nhập khẩu được cải thiện, các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ cũng đạt tốc độ tăng trưởng khá. Ngành giao thông vận tải nói chung và giao thông đường bộ nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã hội cũng như đời sống con người. Sự cần thiết và tác dụng của nó được thể hiện phần nào ở sự phát triển đa dạng và phong phú các loại phương tiện hiện nay. Ngoài sự cần thiết và tác dụng đó nó còn là nối lo âu cuả con người, bởi lẽ nó chính là nguyên nhân làm thiệt hại về tài sản, tính mạng con người mà khó ai có thể lường trước được. Ngày nay, không ai còn nghi ngờ tính chất nghiêm trọng của tai nạn xe cơ giới. Các chuyên gia về tại nạn xe cơ giới coi "ô tô là phương tiện giết người di động". Đánh giá đúng tính chất nan giải của tại nạn xe cơ giới gây nên ngay từ năm 1998, hội đồng Bộ Trưởng ( nay là Chính Phủ) đã ban hành nghị định 30/HĐBT về bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới.Sau đó năm 1997 nhìn chung BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba đã đi vào thực tế cuộc sống và là nhiệm vụ chính đã được triển khai ở Công ty bảo hiển Hà Nội. Doanh thu chi phí bảo hiểm của nghiệp vụ ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu hàng năm của Công ty (năm 1996 tỷ trọng đó là 15% đến năm 2002 con số đó đã lên tới 28%). Kết quả trên một mặt phản ánh hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, mặt khác lại nói đến quá trình thi hành luật pháp của nhà nước đối với chủ phương tiện giao thông và vận tải của Công ty.
Nội dung đề tài gồm ba phần:
Phần I: Một số vấn đề chung của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.
Phần II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở Phòng bảo hiểm Cầu Giấy (1999-2002).
Phần III: Một số kiến nghị.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 876
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16