Mã tài liệu: 130819
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Bảo hiểm
Các dịch vụ bảo hiểm ra đời là một hệ quả tất yếu của nhu cầu được bảo hiểm của dân chúng. Nhu cầu bảo hiểm là nguyện vọng của con người muốn cuộc sống của chính bản thân mình, của những cá nhân trong tổ chức mình, gia đình mình trong tương lai được đảm bảo. Theo thang bậc nhu cầu của Maslow, nhu cầu bảo hiểm không phải là nhu cầu căn bản nhất của con người nhưng là nhu cầu kề cận với nhu cầu cơ bản của con người. Nhu cầu bảo hiểm là một nhu cầu đặc biệt mà đôi khi người ta lầm tưởng quyết định mua bảo hiểm là một quyết định tiêu dùng, nhưng quyết định mua bảo hiểm chính là một quyết định tiết kiệm. Cả J.M Keynes và I. Fisher cũng đều khẳng định rằng thu nhập là nhân tố quyết định của tiêu dùng và tiết kiệm. Người ta sẽ tiết kiệm nhiều hơn khi có thu nhập cao hơn. Chính vì vậy con người ngày càng có nhiều nhu cầu được bảo hiểm. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của các dịch vụ bảo hiểm là một tất yếu.
ở Việt Nam cũng có rất nhiều nguy cơ có thể ảnh hưởng tới cuộc sống ổn định của con người. Theo thống kê, năm 2000 xảy ra 22.486 vụ tai nạn, tăng 8,5% so với năm 1999. Trong đó làm chết 7500 người, tăng 12.4% so với năm trước, số người bị thương là 25.400 người, tăng 6.2%. Đặc biệt tỷ lệ tai nạn giao thông đang tăng ở mức độ báo động do số lượng các phương tiện giao thông vận hành trên các đường phố ngày càng nhiều. Tai nạn do những người điều khiển mô tô, xe máy gây ra chiếm 62,3% tổng số các vụ tai nạn, do lái xe ô tô gây ra chiếm 26,2%, còn các phương tiện còn lại gây ra khoảng 11,4%. Các hiện tượng thiên tai lũ lụt cũng xảy ra thường xuyên hơn, mức độ thiệt hại to lớn hơn, làm cho mọi người luôn luôn lo lắng cho cuộc sống của bản thân họ, của gia đình họ và của cả những người xung quanh. Chính nhu cầu được bảo hiểm của con người là cơ sở cho sự ra đời của bảo hiểm. Vì thế em chọn đề tài nghiên cứu: " Thực trạng và giải pháp phát triển ngành bảo hiểm ở Việt Nam".
Nội dung:
Chương 1: Lý luận chung.
Chương 2: Thực trạng bảo hiểm Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 193
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16