Mã tài liệu: 87003
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 610 Kb
Chuyên mục: Bảo hiểm
Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển đã tạo ra một môi trường có nhiều cơ hội kinh doanh nhưng cũng rất nhiều thử thách cho các doanh nghiệp. Để hướng tới lợi nhuận, không ít các doanh nghiệp đã bỏ qua những lợi ích xã hội và thậm chí còn vi phạm pháp luật như việc xả thải gây ô nhiễm môi trường, hay trốn tránh trách nhiệm đối với những thiệt hại mà mình gây ra, … Những hành động như vậy sẽ sớm làm cho doanh nghiệp bị toàn xã hội xa lánh, và sẽ mất đi lợi nhuận lâu dài. Vì thế, để hướng tới lợi nhuận lâu dài các doanh nghiệp cần phải làm tròn trách nhiệm của mình đối với cộng đồng, xã hội mà trước hết là với chính những người lao động làm việc cho họ.
Sự phát triển của nền sản xuất kéo theo nó là rất nhiều những rủi ro có thể xảy ra với người lao động. Tuỳ vào mức độ nặng nhẹ của rủi ro làm cho người lao động có thể phải ngừng làm việc và thời gian nghỉ việc có thể dài hay ngắn. Hậu quả sẽ ảnh hưởng tới quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Không những vậy, trong những trường hợp này, theo luật định, chủ sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm bồi thường cho người lao động. Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động ra đời nhằm chia sẻ gánh nặng này cho các chủ sử dụng lao động qua đó góp phần đảm bảo cuộc sống cho người lao động.
Ở Việt Nam hiện nay, nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động mới chỉ được áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Còn đối với các doanh nghiệp trong nước thì loại hình bảo hiểm này là hoàn toàn tự nguyện, do họ đã tham gia bảo hiểm xã hội, trong đó có chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Trên thực tế, những tổn thất mà người lao động và gia đình họ phải gánh chịu khi người lao động bị tai nạn do lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp thường lớn hơn nhiều so với khoản trợ cấp nhận được từ nhà nước. Trong trường hợp này, người lao động sẽ bị thiệt thòi nếu không có sự đền bù thích đáng từ phía doanh nghiệp. Do đó, nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng đối với người lao động cần phải được triển khai rộng rãi và hiệu quả hơn nữa.
Kết cấu đề tài:
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT PHÚ THỌ
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 773
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 118
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16