Mã tài liệu: 138998
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Bảo hiểm
Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất xa xưa trong lịch sử nền văn minh nhân loại mà thậm chí cho đến bây giờ người ta vẫn chưa xác định được bảo hiểm xuất hiện từ khi nào. Chúng ta có thể dễ dàng tìm được phế tích của những ngôi nhà tác phẩm nghệ thuật hoặc những dấu tích còn sót lại của những nền văn minh xưa kia. Tuy nhiên việc tái lập một cách chính xác cách thức mà các thị dân đầu tiên đã sử dụng để tổ chức các hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế lại là một điều khó khăn hơn nhiều. Trong một số những dấu tích vật chất gây ấn tượng của văn minh thời Tiền sử, thời Cổ đại, thời Trung cổ và thời Cận đại có các kho lúa nơi mọi người dự trữ lương thực để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Câu chuyện trong kinh thánh Joeph giải thích giấc mơ của vua Ai Cập là một ví dụ minh hoạ nguyên tắc mà người ta đã áp dụng để tổ chức dịch vụ nói trên. Kinh nghiệm cho thấy rằng đôi khi cũng xảy ra mất mùa hoặc quân xâm lược ngăn cản người dân của một thành phố thu hoạch ở vùng nông thôn xung quanh. Mặc dù mỗi hộ gia đình có thể tự dự phòng cho những trường hợp xấu nói trên nhưng các thị dân đã sớm nhận ra rằng việc dự trữ chung hoặc theo từng cộng đồng có hiệu quả hơn. Mỗi người có khả năng sẽ phải đóng góp vào một khoản thuế nhỏ trong những năm được mùa, khi giá lương thực xuống thấp. Người ta thực hiện việc mua lương thực có thể dự trữ được chủ yếu là lúa mỳ. Nông dân thấy hài lòng do họ có thể bán được nhiều hơn( với giá cao hơn) so với khi cơ quan thuế không thực hiện việc mua lương thực trên thị trường. Gặp khi mất mùa hoặc khi thành phố bị vây hãm, cơ quan thuế sẽ xuất ra lương thực dự trữ để nuôi sống cư dân thành phố. Vì vậy, ý tưởng về việc lập một quỹ chung (trong trường hợp này là quỹ lương thực) đã xuất hiện trong tiềm thức con người. ý tưởng này tỏ ra rất phù hợp với yêu cầu khách quan của đời sống của con người vốn thường xuyên bị rủi ro đe doạ.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Hoạt động kinh doanh Bảo hiểm trong nền kinh tế thị trường và sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động kinh doanh Bảo hiểm.
Chương II: Mô hình pháp luật về kinh doanh bảo hiểm ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay
Chương III: Một số kiến nghị và kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 39
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 822
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 14
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16