Mã tài liệu: 135469
Số trang: 75
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 535 Kb
Chuyên mục: Bảo hiểm
Con người là nguồn tài nguyên quý báu nhất quyết định sự phát triển của toàn xã hội. Trong đó sức khoẻ của mỗi cá nhân là nguồn vốn quý báu, là tài sản của quốc gia. ý thức được điều này nên Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã ra lời tuyên bố Alma-Ata: “Sức khoẻ cho mọi người”, tuyên ngôn này được xem là cương lĩnh hành động cho mỗi quốc gia trên thế giới: Phải chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng. Việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ là nhu cầu thiết yếu của mỗi người dân và của cả cộng đồng.
Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân theo định hướng công bằng là một trong những quan điểm chiến lược hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình xây dựng và phát triển nền Y học Việt Nam. Ngay từ những năm còn thực hiện chế độ bao cấp trong khám chữa bệnh, Nhà nước đã dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể cho y tế. Tuy nhiên nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân ngày một tăng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan như: sự gia tăng của chi phí y tế, giá thuốc tăng, mô hình bệnh tật ngày càng đa dạng, các kỹ thuật chẩn đoán mới và hiện đại được áp dụng ngày càng nhiều…do đó nguồn ngân sách của Nhà nước khó có thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân.
Từ năm 1986, sau đại hội lần thứ VI của Đảng, nước ta bước vào một thời kỳ đổi mới toàn diện về mọi mặt, ngành Y tế cũng có nhiều thay đổi trong mọi lĩnh vực, từ khám chữa bệnh cho tới quản lý y tế. Bên cạnh nguồn ngân sách nhà nước cung cấp, các cơ sở khám chữa bệnh được phép thu thêm một phần viện phí và tìm nguồn tài chính hợp lý để chi trả cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong điều kiện xoá bỏ bao cấp.
Để tăng thêm nguồn kinh phí cho ngành Y tế, nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, thực hiện công bằng trong khám chữa bệnh, nâng cao tính cộng đồng và gắn bó mọi thành viên trong xã hội chỉ có một biện pháp duy nhất đó là thực hiện chính sách Bảo hiểm tế. Bảo hiểm y tế thể hiện tính nhân đạo và công bẵng xã hội trong khám chữa bệnh
Kết cấu của đề tài :
Phần 1: Tổng quan
Phần 2:đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Phần III: kết quả nghiên cứu và bàn luận
Phần 4: kết luận và đề xuất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 836
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16