Mã tài liệu: 21061
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file: 281 Kb
Chuyên mục: Bảo hiểm
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đối với người lao động, nhằm đảm bảo cuốc sống vật chất, ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ trong các trường hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động hoặc chết. Chính sách BHXH ở nước ta được thực hiện ngay từ những ngày đầu mới thành lập nước, 60 năm qua, trong quá trình tổ chức thực hiện, chính sách BHXH ngày càng được hoàn thiện và không ngừng đổi mới, bổ xung cho phù hợp với điều kiện hiện tại của đất nước. Cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), chính sách BHXH và tổ chức quản lí hoạt động cũng có nhiều đổi mới tích cực.
Từ việc nghiên cứu quá trình đổi mới của BHXH tôi nhận thấy BHXH thực sự là một chính sách quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của đất nước. BHXH không những góp phần ổn định đời sống của người lao động mà còn khuyến khích họ tích cực lao động sản xuất tạo ra của cải cho xã hội, xây dựng đất nước. Trong quá trình thực hiện BHXH đã không ngừng phát triển cả về chất lượng lẫn số lượng. Số người tham gia ngày càng tăng lên, mở rộng cho các đối tượng tham gia, hoàn thiện dần hệ thống chính sách BHXH tiến tới thực hiện đủ các chế độ của Tổ chức lao động quốc tế (ILO). Đặc biệt là sự đổi mới về cơ chế quản lí từ cơ chế quản lí kế hoạch hoá, tập chung, bao cấp, hoàn toàn do NSNN đảm bảo đã chuyển sang cơ chế thực hiện có thu và quỹ hoạt động trên nguyên tắc cân bằng thu chi. Cách thực hiện như vậy không những giảm được gánh nặng cho NSNN mà còn thể hiện trách nhiệm của cả người sử dụng lao động đối với người lao động. Nhà nước nước đóng vai trò tổ chức thực hiện và quản lí thông qua BHXH Việt Nam, là hệ thống ngành dọc được tổ chức từ Trung ương đến địa phương.
Bên cạnh những mặt đạt được, BHXH Việt Nam cũng còn rất nhiều tồn tại cần sớm được khắc phục cả về nội dung chính sách, tổ chức quản lí hoạt động. Đây là những đòi hỏi cấp thiết cần được nghiên cứu để góp phần hoàn thiện chính sách và tổ chức quản lí hoạt động của BHXH Việt Nam. Trong đó quản lí tài chính BHXH Việt Nam là một mảng lớn, cần được chú trọng và quan tâm vì tài chính BHXH có vững thì các chế độ trợ cấp mới được đảm bảo thực hiện tốt mà không dẫn đến tình trạng thâm hụt NSNN.
Kết cấu của đề tài gồm ba chương:
Chương I: Lí luận chung về BHXH và quản lí tài chính BHXH.
Chương II: Thực trạng công tác quản lí tài chính BHXH tại Việt Nam hiện nay.
Chương III: Một số giải pháp đối với công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam trong thời kì tới.
Chương III: Một số giải pháp đối với công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam trong thời kì tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 26
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16